Tailieumoi.vn giới thiệu Giải vở bài tập Địa lí lớp 8 Bài 12: Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á trang 25,26,27 chi tiết giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong VBT Địa lí 8. Mời các bạn đón xem:
Vở bài tập Địa lí lớp 8 Bài 12: Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á
Bài 1 trang 25 Vở bài tập Địa lí 8: Hãy điền vào vị trí thích hợp trên Lược đồ tự nhiên khu vực Đông Á, tên của:
a) Các dãy núi: Thiên Sơn, Côn Luân, Tần Lĩnh, Đại Hưng An.
b) Sơn nguyên Tây Tạng, cao nguyên Hoàng Thổ.
c) Các bồn địa: Duy Ngô Nhĩ, Ta-rim, Tứ Xuyên.
d) Các đồng bằng: Tùng Hoa, Hoa Bắc, Hoa Trung.
Lược đồ tự nhiên khu vực Đông Á
Phương pháp giải:
Kĩ năng xác định vị trí trên bản đồ.
Trả lời:
Bài 2 trang 26 Vở bài tập Địa lí 8: Điền vào bảng sau các nội dung phù hợp:
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH KHU VỰC ĐÔNG Á
Trả lời:
Bài 3 trang 26 Vở bài tập Địa lí 8: Nội dung của bảng dưới đây đúng hay sai? Sửa nội dung sai vào cột để trống.
HƯỚNG GIÓ CHÍNH Ở KHU VỰC ĐÔNG Á
Trả lời:
HƯỚNG GIÓ CHÍNH Ở KHU VỰC ĐÔNG Á
Bài 4 trang 26 Vở bài tập Địa lí 8: Hoàng Hà khác Trường Giang ở đặc điểm nào dưới đây?
A. Chế độ nước thất thường.
B. Chảy về phía Đông và đổ vào các biển thuộc Thái Bình Dương.
C. Bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng.
D. Ở hạ lưu, bồi đắp nên đồng bằng rộng, màu mỡ.
Trả lời:
Hoàng Hà và Trường Giang đều bắt nguồn trên sơn nguyên Tây Tạng, chảy về phía đông rồi đổ ra Hoàng Hà và biển Hoa Đông, ở hạ lưu, các sông bồi đắp thành những đồng bằng rộng, màu mỡ. Nguồn cung cấp nước của hai sông đều do băng tuyết tan và mưa gió mùa vào mùa hạ. Các sông có lũ lớn vào cuối hạ, đầu thu và cạn vào đông xuân. Tuy nhiên Hoàng Hà có chế độ thất thường, trước đây vào mùa hạ hay có lụt lớn gây thiệt hại cho mùa màng và đời sống nhân dân.
Chọn: A.
Bài 5 trang 27 Vở bài tập Địa lí 8: Hãy điền vào ô trống của sơ đồ dưới dây các nội dung thích hợp:
Trả lời: