TOP 30 Đoạn văn cảm nhận về cái tôi tác giả thể hiện trong Chuyện cơm hến

2.2 K

Tailieumoi.vn xin giới thiệu bài văn mẫu Đoạn văn cảm nhận về cái tôi tác giả thể hiện trong Chuyện cơm hến, giúp các em có thêm tài liệu tham khảo trong quá trình ôn tập, củng cố kiến thức cho bài thi sắp tới. Mời các bạn đón xem:

Đoạn văn cảm nhận về cái tôi tác giả thể hiện trong Chuyện cơm hến

Đề bài: Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về cái tôi tác giả được thể hiện trong "Chuyện cơm hến"

Đoạn văn cảm nhận về cái tôi tác giả thể hiện trong Chuyện cơm hến - mẫu 1

Cái tôi tác giả được thể hiện trong Chuyện cơm hến là cái tôi yêu quê hương, yêu văn hóa ẩm thực nơi mình sinh ra và lớn lên. Ông bày tỏ quan điểm của bản thân về điều mình không thích cải tiến, muốn giữ nguyên giá trị, ông khẳng định món ăn chính là một nét văn hóa cổ truyền của dân tộc,…

Đoạn văn cảm nhận về cái tôi tác giả thể hiện trong Chuyện cơm hến - mẫu 2

Cái tôi tác giả được thể hiện trong Chuyện cơm hến là cái tôi công dân có ý thức trách nhiệm với cộng đồng, biết trân trọng những truyền thống văn hóa – lịch sử, yêu tha thiết quê hương, gắn bó với quê hương từ những điều nhỏ nhất.

Đoạn văn cảm nhận về cái tôi tác giả thể hiện trong Chuyện cơm hến - mẫu 3

Cái tôi của tác giả được thể hiện trong “Chuyện cơm hến” rất thẳng thắn và chân thực. Điều này thể hiện trong những quan điểm mà tác giả đưa ra về món cơm hến.

Đoạn văn cảm nhận về cái tôi tác giả thể hiện trong Chuyện cơm hến - mẫu 4

Cái tôi tác giả trong văn bản là cái tôi yêu và say đắm văn hóa ẩm thực Huế. Đó là nơi ông sinh và lớn lên. Có lẽ, đây chính là một trong những nguyên nhân khiến ông thêm yêu cơm hến.

Đoạn văn cảm nhận về cái tôi tác giả thể hiện trong Chuyện cơm hến - mẫu 5

Cái tôi của tác giả được thể hiện trong Chuyện cơm hến: Một cái tôi rất mạnh mẽ, cứng cỏi khi dám bày tỏ quan điểm của bản thân. Ông không chấp nhận những món ăn cải tiến và ví nó như đi cướp bằng sáng chế của vùng khác, nơi khác. Không chỉ vậy, cái tôi của tác giả am hiểu sâu sắc về nét văn hóa của quê hương cũng như đầy niềm tự hào, tự tôn về quê hương của mình, khẳng định món ăn chính là một nét văn hóa cổ truyền của dân tộc…

Đoạn văn cảm nhận về cái tôi tác giả thể hiện trong Chuyện cơm hến - mẫu 6

Cái tôi của tác giả được thể hiện trong Chuyện cơm hến: Hoàng Phủ Ngọc Tường là một con người có vốn am hiểu sâu rộng về nét văn hóa miền Trung. Ông đã mạnh mẽ bày tỏ chính kiến của bản thân, cũng như bộc lộ sự tự hào dành cho quê hương.

Đoạn văn cảm nhận về cái tôi tác giả thể hiện trong Chuyện cơm hến - mẫu 7

Em cảm thấy tác giả là một người yêu quê hương, thấu hiểu sâu sắc về món ăn đặc sản của quê hương mình. Chính vì thế ông viết tản văn “Chuyện cơm hến” không chỉ để giới thiệu về một món ăn mà như đang bày tỏ lòng mình, kể cho người đọc nghe về món cơm hến đậm đà bản sắc dân tộc

Đoạn văn cảm nhận về cái tôi tác giả thể hiện trong Chuyện cơm hến - mẫu 8

Đọc văn bản “Chuyện cơm hến”, ta nhận ra cái tôi của tác giả. Đó là cái tôi yêu quê hương, yêu văn hóa ẩm thực nơi mình sinh ra và lớn lên. Ông bày tỏ quan điểm của bản thân về việc muốn giữ nguyên giá trị đồng thời khẳng định món ăn chính là một nét văn hóa cổ truyền của dân tộc,…

Đoạn văn cảm nhận về cái tôi tác giả thể hiện trong Chuyện cơm hến - mẫu 9

Cái tôi của tác giả được thể hiện trong “Chuyện cơm hến” là cái tôi yêu quê hương. Tác giả quá đỗi tự hào và quý mến những nét văn hóa ẩm thực độc đáo của quê hương mình. Đồng thời, đó cũng là cái tôi bày tỏ quan điểm về cải tiến, phá cách món ăn quê hương. Ông mong muốn những món ăn này vẫn giữ nguyên được hương vị và giá trị của mình.

Đoạn văn cảm nhận về cái tôi tác giả thể hiện trong Chuyện cơm hến - mẫu 10

Cái tôi của tác giả được thể hiện trong Chuyện cơm hến là cái tôi rất mạnh mẽ, cứng cỏi. Cái tôi mạnh mẽ này được thể hiện khi không chấp nhận những món ăn cải tiến và ví nó như đi cướp bằng sáng chế của vùng khác, nơi khác. Cái tôi của tác giả cũng gắn với niềm tự hào, tự tôn về quê hương của mình.

Đánh giá

0

0 đánh giá