Một học sinh thực hiện thí nghiệm đo độ cứng của một lò xo bằng cách treo một đầu của

3 K

Với giải Bài 1 trang 143 Vật lí lớp 10 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 23: Định luật Hooke giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Vật lí 10. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Vật lí lớp 10 Bài 23: Định luật Hooke

Bài 1 trang 143 Vật lí 10: Một học sinh thực hiện thí nghiệm đo độ cứng của một lò xo bằng cách treo một đầu của một lò xo thẳng đứng vào một điểm cố định, đầu kia của lò xo được buộc lần lượt vào nhiều vật có trọng lượng khác nhau. Học sinh này đo được các chiều dài của lò xo như trong bảng.

a) Hãy điền vào các chỗ trống trong bảng.

b) Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của độ dãn lò xo theo lực tác dụng vào lò xo. Tính độ cứng của lò xo dùng trong thí nghiệm.

Vật Lí 10 Bài 23: Định luật Hooke | Giải Lí 10 Chân trời sáng tạo (ảnh 5)

Phương pháp giải:

Độ dãn của lò xo tỉ lệ thuận với lực tác dụng.

Biểu thức tính độ cứng: K=FΔl

Trong đó:

+ K: độ cứng của lò xo (N/m).

+ F: lực tác dụng (N)

+ Δl: độ dãn của lò xo (m).

Lời giải:

a) Ta có: K=FΔl=0,20,004=50(N/m)

+ Khi F = 0,3 N =>Δl=FK=0,350=0,006(m)=6(mm)

+ Khi F = 0,5 N, Δl = 10 mm = 0,01 m => l = 10 + 50 = 60 mm

+ Khi F = 0,8 N => Δl=FK=0,850=0,016(m)=16(mm)

Trọng lượng (N)

Chiều dài (mm)

Độ dãn (mm)

0

50

0

0,2

54

4

0,3

56

6

0,5

60

10

0,8

66

16

 

b)

Trọng lượng P (N)

Độ dãn  Δl (mm)

0

0

0,2

4

0,3

6

0,5

10

0,8

16

Đồ thị

Vật Lí 10 Bài 23: Định luật Hooke | Giải Lí 10 Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Độ cứng của lò xo trong thí nghiệm là:  K=FΔl=0,20,004=50(N/m)

Xem thêm lời giải bài tập SGK Vật Lí 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Đánh giá

0

0 đánh giá