Với giải Câu hỏi 8 trang 78 Sinh học lớp 10 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 16: Phân giải các chất và giải phóng năng lượng giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Sinh học 10. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập Sinh học lớp 10 Bài 16: Phân giải các chất và giải phóng năng lượng
Câu hỏi 8 trang 78 Sinh học 10: Trong trường hợp nào tế bào sẽ chuyển sang hình thức phân giải kị khí?
Hướng dẫn giải:
- Khi trong tế bào không có O2 nghĩa là không có chất nhận điện tử cuối cùng của chuỗi truyền electron, chuỗi truyền electron không diễn ra và chu trình Krebs cũng dừng lại.
Trả lời:
Khi tế bào không có oxygen, tế bào sẽ chuyển sang con đường hô hấp kị khí.
Lý thuyết Quá trình phân giải kị khí
Là quá trình phân giải không hoàn toàn phân tử đường để tạo năng lượng mà không có sự tham gia của O2 và không có chuỗi truyền electron.
Gồm 2 giai đoạn: đường phân và lên men.
Tế bào vi khuẩn có nhiều kiểu lên men, tế bào nhân thực có 2 kiểu lên men chính là lên men lactate và lên men etanol. Ở động vật và người chỉ có kiểu lên men lactate.
Kết quả lên men chỉ tạo ra 2 ATP, ít hơn rất nhiều so với hô hấp hiếu khí.
Xem thêm lời giải bài tập Sinh Học 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Mở đầu trang 76 Sinh học 10: Khi hoạt động nặng, nhu cầu oxygen của tế bào rất cao để cung cấp đủ năng lượng cho cơ thể...
Câu hỏi 1 trang 76 Sinh học 10: Cho một số ví dụ về quá trình phân giải các chất trong tế bào (nêu rõ nguyên liệu tham gia và sản phẩm được hình thành)...
Câu hỏi 2 trang 76 Sinh học 10: Tại sao nói quá trình phân giải các chất song song với giải phóng năng lượng?...
Câu hỏi 3 trang 77 Sinh học 10: Hãy cho ví dụ chứng minh tốc độ của phân giải hiếu khí phụ thuộc vào nhu cầu năng lượng của cơ thể...
Câu hỏi 4 trang 77 Sinh học 10: Quan sát Hình 16.2, hãy cho biết quá trình phân giải hiếu khí gồm những giai đoạn nào? Mối quan hệ giữa các giai đoạn đó là gì?...
Câu hỏi 5 trang 77 Sinh học 10: Tại sao quá trình đường phân tạo được 4 phân tử ATP nhưng hiệu quả thực sự chỉ có 2 phân tử ATP?...
Câu hỏi 6 trang 77 Sinh học 10: Sau khi kết thúc giai đoạn oxi hoá pyruvic acid và chu trình Krebs, đã có những sản phẩm nào được tạo thành?...
Câu hỏi 7 trang 78 Sinh học 10: Trong quá trình phân giải hiếu khí, oxygen có vai trò gì?...
Câu hỏi 9 trang 78 Sinh học 10: Tại sao quá trình phân giải kị khí không có sự tham gia của ti thể?...
Câu hỏi 10 trang 78 Sinh học 10: Tại sao quá trình phân giải kị khí tạo rất ít ATP nhưng vẫn được các sinh vật sử dụng?...
Luyện tập trang 79 Sinh học 10: Tìm hiểu và cho biết một số ứng dụng của quá trình phân giải kị khí trong đời sống...
Câu hỏi 11 trang 79 Sinh học 10: Cho ví dụ để chứng minh mối quan hệ giữa quá trình tổng hợp và quá trình phân giải các chất trong tế bào...
Vận dụng trang 79 Sinh học 10: Cyanide là một hợp chất có một nguyên tử carbon liên kết với một nguyên tử nitrogen bằng liên kết ba (C ≡ N)...
Bài 1 trang 79 Sinh học 10: Tại sao khi cường độ hô hấp giảm sẽ ảnh hưởng đến quá trình vận chuyển các chất của tế bào?...
Bài 2 trang 79 Sinh học 10: Có ý kiến cho rằng: "Phân tử glucose được vận chuyển vào trong ti thể để tham gia vào quá trình hô hấp tế bào"...
Bài 3 trang 79 Sinh học 10: So sánh phân giải hiếu khí và phân giải kị khí...
Bài 4 trang 79 Sinh học 10: Nếu cho vào tế bào một chất hoá học để phá huỷ màng trong ti thể, hãy cho biết:..
Xem thêm các bài giải SGK Sinh học lớp 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 15: Tổng hợp các chất và tích lũy năng lượng
Bài 16: Phân giải các chất và giải phóng năng lượng
Bài 17: Thông tin giữa các tế bào
Ôn tập chương 3
Bài 18: Chu kì tế bào