Với giải Câu 4 trang 130 Sinh học lớp 10 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 21: Trao đổi chất, sinh trưởng và sinh sản ở vi sinh vật giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Sinh học 10. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập Sinh học lớp 10 Bài 21: Trao đổi chất, sinh trưởng và sinh sản ở vi sinh vật
Câu 4 trang 130 Sinh học 10: Hãy giải thích vì sao các bệnh do vi sinh vật gây ra (bệnh tả, nấm,…) dễ xuất hiện và phát triển thành dịch ở những vùng nhiệt đới hơn so với vùng ôn đới. Vì sao thực phẩm và đồ dùng ở vùng nhiệt đới rất nhanh bị hỏng nếu không được bảo quản đúng cách?
Lời giải:
* Các bệnh do vi sinh vật gây ra (bệnh tả, nấm,…) dễ xuất hiện và phát triển thành dịch ở những vùng nhiệt đới hơn so với vùng ôn đới vì đặc điểm khí hậu ở hai vùng có sự khác biệt:
+ Vùng nhiệt đới thường khí hậu nóng và mưa nhiều quanh năm.
Bài tập vận dụng:
Câu 1: Khi nói về các kiểu dinh dưỡng của các vi sinh vật, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Vi khuẩn lam dinh dưỡng theo kiểu quang tự dưỡng.
B. Vi khuẩn không lưu huỳnh màu lục và màu tía dinh dưỡng theo kiểu quang dị dưỡng.
C. Vi nấm dinh dưỡng theo kiểu hóa dị dưỡng.
D. Vi khuẩn nitrate hóa dinh dưỡng theo kiểu hóa dị dưỡng.
Đáp án đúng là: D
D. Sai. Vi khuẩn nitrate hóa dinh dưỡng theo kiểu hóa tự dưỡng.
Câu 2: Một loại vi khuẩn chỉ cần amino acid loại methionine làm chất dinh dưỡng hữu cơ và sống trong hang động không có ánh sáng. Kiểu dinh dưỡng của loại vi khuẩn này là
A. quang tự dưỡng.
B. quang dị dưỡng.
C. hóa dị dưỡng.
D. hóa tự dưỡng.
Đáp án đúng là: C
Vi khuẩn này sống trong hang động không có ánh sáng → hình thức dinh dưỡng là hóa dưỡng (loại A và B). Mặt khác, vi khuẩn này cần sử dụng chất hữu cơ → hình thức dinh dưỡng là hóa dị dưỡng (loại D).
Câu 3: Khi quan sát vi sinh vật thường phải làm tiêu bản rồi đem soi dưới kính hiển vi vì
A. vi sinh vật có kích thước nhỏ bé.
B. vi sinh vật có cấu tạo đơn giản.
C. vi sinh vật có khả năng sinh sản nhanh.
D. vi sinh vật có khả năng di chuyển nhanh.
Đáp án đúng là: A
Vi sinh vật có kích thước nhỏ nên để quan sát được chúng người ta cần phải làm tiêu bản rồi quan sát chúng dưới kính hiển vi.
Xem thêm lời giải bài tập Sinh Học 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Xem thêm các bài giải SGK Sinh học lớp 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 20: Sự đa dạng và phương pháp nghiên cứu vi sinh vật
Bài 21: Trao đổi chất, sinh trưởng và sinh sản ở vi sinh vật