Với giải Câu hỏi trang 106 Bài 21 Lịch Sử 9 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 21: Việt Nam từ năm 1991 đến nay giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Lịch Sử 9. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập Lịch sử 9 Bài 21: Việt Nam từ năm 1991 đến nay
Câu hỏi trang 106 Lịch Sử 9: Trình bày khái lược các giai đoạn phát triển của công cuộc Đối mới từ năm 1991 đến nay và nêu nhận xét.
Trả lời:
Công cuộc Đổi mới toàn diện của Việt Nam từ năm 1991 đến nay trải qua nhiều giai đoạn với những nội dung cơ bản như sau:
- Giia đoạn 1991-1995:
+ Vượt qua khủng hoảng kinh tế-xã hội.
+ Phá thế bị bao vây, cô lập, mở rộng quan hệ đối ngoại.
- Giai đoạn 1996-2011:
+ Đẩy mạnh công nghiệp hóa-hiện đại hóa.
+ Hội nhập kinh tế quốc tế.
- Giai đoạn 2011-nay:
+ Đẩy mạnh toàn diện công cuộc Đổi mới.
+ Hội nhập quốc tế toàn diện sâu rộng.
Lý thuyết Khái quát công cuộc Đổi mới đất nước từ năm 1991 đến nay
- Các đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng Cộng sản Việt Nam từ năm 1991 đến nay đã từng bước phát triển đường lối đổi mới toàn diện đất nước bằng những mục tiêu, nhiệm vụ phù hợp với bối cảnh lịch sử trong và ngoài nước.
- Công cuộc Đổi mới toàn diện của Việt Nam từ năm 1991 đến nay trải qua nhiều giai đoạn với những nội dung cơ bản như sau:
+ 1991-1995:
▪ Vượt qua khủng hoảng kinh tế-xã hội.
▪ Phá thế bị bao vây, cô lập, mở rộng quan hệ đối ngoại.
+ 1996-2011:
▪ Đẩy mạnh công nghiệp hóa-hiện đại hóa.
▪ Hội nhập kinh tế quốc tế.
+ 2011-nay:
▪ Đẩy mạnh toàn diện công cuộc Đổi mới.
▪ Hội nhập quốc tế toàn diện sâu rộng.
Xem thêm lời giải bài tập Lịch Sử lớp 9 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Xem thêm các bài giải bài tập Lịch Sử lớp 9 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 17. Việt Nam kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, thống nhất đất nước giai đoạn 1965 – 1975
Bài 18. Việt Nam từ năm 1976 đến năm 1991
Bài 19. Trật tự thế giới mới từ năm 1991 đến nay. Liên bang Nga và nước Mỹ từ năm 1991 đến nay
Bài 20. Châu Á từ năm 1991 đến nay
Bài 21. Việt Nam từ năm 1991 đến nay
Bài 22. Cách mạng khoa học – kĩ thuật và xu thế toàn cầu hoá