Với giải Câu hỏi 1 trang 136 Sinh học 12 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 24: Sinh thái học quần thể giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Sinh học 12. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập Sinh học 12 Bài 24: Sinh thái học quần thể
Câu hỏi 1 trang 136 Sinh học 12: Hãy lấy một số ví dụ về ứng dụng các hiểu biết về quần thể trong chăn nuôi và trồng trọt ở địa phương em.
Lời giải:
Ví dụ về ứng dụng các hiểu biết về quần thể trong chăn nuôi và trồng trọt:
- Ứng dụng mật độ cá thể để trồng cây với mật độ hợp lí: Mật độ cấy tối ưu của giống lúa thuần VNR20 ở Bắc Trung Bộ trong vụ Xuân (tháng 1) là 45 - 50 khóm/m2 với 2 – 3 cây/khóm; mật độ trồng thanh long khoảng 900 – 1 100 trụ/ha với cây cách cây 3 – 3,5 m, hàng cách hàng 3 – 3,5 m.
- Ứng dụng mật độ cá thể trong từng giai đoạn để thiết kế chuồng trại, ao nuôi phù hợp: Ao nuôi cá tra cần có diện tích từ 500 m2 trở lên, độ sâu nước 1,5 – 2 m, mật độ cá giống 15 – 20 con/m2; tôm thẻ chân trắng khi nuôi với mật độ quá cao làm tăng nguy cơ mắc bệnh đốm đen, bệnh đốm trắng.
- Điều chỉnh tỉ lệ giới tính để tăng hiệu quả đàn nuôi: Nuôi bò lấy sữa cần tăng tỉ lệ bò cái, nuôi để lấy thịt cần tăng tỉ lệ bò đực.
Xem thêm lời giải bài tập Sinh học lớp 12 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Mở đầu trang 128 Sinh học 12: Các cá thể sư tử (Panthera leo) sống trong một đàn có ưu thế và bất lợi gì so với cá thể sống đơn lẻ?...
Câu hỏi 1 trang 130 Sinh học 12: Hãy lấy một số ví dụ về các mối quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh tranh ở động vật, thực vật....
Câu hỏi 2 trang 130 Sinh học 12: Tại sao cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể không dẫn đến sự suy vong của quần thể?...
Câu hỏi 1 trang 133 Sinh học 12: Tại sao có thể dựa vào kích thước quần thể để đánh giá mức độ ổn định và tiềm năng phát triển của quần thể?...
Câu hỏi 2 trang 133 Sinh học 12: Quan sát Hình 24.6, dựa vào cấu trúc tuổi của mỗi quần thể để dự đoán xu hướng tăng trưởng trong tương lai của quần thể đó....
Câu hỏi 1 trang 134 Sinh học 12: Phân biệt kiểu tăng trưởng theo tiềm năng sinh học và kiểu tăng trưởng trong môi trường có nguồn sống bị giới hạn....
Câu hỏi 2 trang 134 Sinh học 12: Giải thích tại sao trước thế kỉ XVII, tốc độ tăng dân số của loài người diễn ra chậm....
Câu hỏi 1 trang 135 Sinh học 12: Hãy lấy một số ví dụ về hoạt động khai thác tài nguyên của con người gây ra sự biến động đột ngột số lượng cá thể của quần thể sinh vật....
Câu hỏi 2 trang 135 Sinh học 12: Giải thích tại sao ở Việt Nam, ếch, nhái phát triển mạnh về mùa mưa và suy giảm số lượng vào mùa khô....
Câu hỏi 1 trang 136 Sinh học 12: Hãy lấy một số ví dụ về ứng dụng các hiểu biết về quần thể trong chăn nuôi và trồng trọt ở địa phương em....
Câu hỏi 2 trang 136 Sinh học 12: Tại sao trong khai thác thuỷ sản người ta thường quy định kích thước mắt lưới tương ứng với từng loài cá?...
Câu hỏi 1 trang 137 Sinh học 12: Hãy lấy ví dụ về một số quần thể sinh vật ở trường em hoặc địa phương nơi em đang sinh sống. Giải thích tại sao các tập hợp sinh vật đó được gọi là quần thể....
Câu hỏi 2 trang 137 Sinh học 12: Khi đánh bắt cá chép sông (Cyprinus carpio), nếu đa số các mẻ lưới thu được chủ yếu là cá nhỏ, rất ít cá trưởng thành thì có nên tiếp tục khai thác quần thể này nữa không? Tại sao?...
Câu hỏi 3 trang 137 Sinh học 12: Loài muỗi vằn (Aedes aegypti) là trung gian truyền virus Dengue gây bệnh sốt xuất huyết ở người. Giải thích tại sao ở Việt Nam, bệnh sốt xuất huyết thường xảy ra chủ yếu vào mùa mưa. Em có thể làm gì để phòng trừ muỗi ở gia đình và địa phương em?...
Câu hỏi 4 trang 137 Sinh học 12: Đặc điểm dân số ảnh hưởng như thế nào đến chính sách xã hội của mỗi quốc gia? Lấy ví dụ minh hoạ....
Xem thêm các bài giải bài tập Sinh học 12 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 23. Môi trường và các nhân tố sinh thái
Bài 24. Sinh thái học quần thể
Bài 25. Thực hành: Xác định một số đặc trưng của quần thể
Bài 26. Quần xã sinh vật
Bài 27. Thực hành: Tìm hiểu cấu trúc dinh dưỡng của quần xã trong tự nhiên
Bài 28. Hệ sinh thái