Với giải Vận dụng 1 trang 54 KTPL 12 Cánh diều chi tiết trong Bài 7: Quản lí thu, chi trong gia đình giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Giáo dục kinh tế Pháp luật 12. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập KTPL 12 Bài 7: Quản lí thu, chi trong gia đình
Vận dụng 1 trang 54 KTPL 12: Em hãy lập kế hoạch quản lí thu, chi hằng tháng trong gia đình em theo gợi ý dưới đây và thực hiện theo kế hoạch đã lập. Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch và cho biết ý nghĩa của việc lập và thực hiện kế hoạch.
Kế hoạch quản lí thu, chi Thời gian: Tháng...(Từ ngày...đến ngày ...) |
|
Xác định mục tiêu tài chính của gia đình, mục tiêu cần ưu tiên thực hiện. |
|
Xác định các khoản thu nhập trong gia đình. |
|
Phân loại các khoản chi tiêu thiết yếu, không thiết yếu và tỉ lệ phân chia. |
|
Thống nhất các nguyên tắc thực hiện. |
|
Kết quả thực hiện. |
|
Ý nghĩa của việc lập và thực hiện kế hoạch. |
|
Lời giải:
Kế hoạch quản lí thu, chi Thời gian: 3 tháng (từ ngày 1/1/2025 đến ngày 1/4/2025) |
|
Xác định mục tiêu tài chính của gia đình, mục tiêu cần ưu tiên thực hiện. |
Sau 3 tháng mua một chiếc xe đạp điện chuẩn bị cho em gái em vào học trung học phổ thông |
Xác định các khoản thu nhập trong gia đình. |
- Thu nhập từ tiền lương của bố mẹ em: 22 triệu đồng - Lãi suất từ hai quyển sổ tiết kiệm của gia đình đã tích luỹ được trước đó: 2 triệu đồng - Thu nhập từ tiền làm thêm của bố, mẹ: 5 triệu đồng |
Phân loại các khoản chi tiêu thiết yếu, không thiết yếu và tỉ lệ phân chia. |
- Chi tiêu thiết yếu: tiền nhà, tiền điện, tiền nước, tiền ăn uống, tiền học của con,... - Chi tiêu không thiết yếu: giải trí, mua sắm, ăn uống bên ngoài và các chi tiêu cá nhân khác |
Thống nhất các nguyên tắc thực hiện. |
- Thực hiện triệt để quy tắc 50/30/20, trong đó: + 50% thu nhập dành cho các chi tiêu thiết yếu + 30% thu nhập được dùng cho các mục tiêu tài chính như trả nợ, tiết kiệm, quỹ dự phòng,... + 20% thu nhập dành cho các chi tiêu không thiết yếu |
Kết quả thực hiện. |
- Sau 3 tháng, gia đình em đã mua được chiếc xe đạp điện cho em gái em. |
Ý nghĩa của việc lập và thực hiện kế hoạch. |
- Kiểm soát được các nguồn thu, chi trong gia đình. - Chủ động thực hiện kế hoạch tài chính của gia đình. - Giúp cân bằng tài chính, chủ động ứng phó với những tình huống rủi ro có thể xảy ra trong gia đình. - Nâng cao chất lượng cuộc sống của gia đình. |
Xem thêm lời giải bài tập Kinh tế Pháp luật lớp 12 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Luyện tập 3 trang 53 KTPL 12: Em hãy xác định một số lưu ý khi thực hiện những nội dung dưới đây:...
Luyện tập 4 trang 53 KTPL 12: Em hãy đọc các trường hợp dưới đây và trả lời câu hỏi:...
Luyện tập 4 trang 53 KTPL 12: Em hãy đọc các trường hợp dưới đây và trả lời câu hỏi:...
Xem thêm các bài giải bài tập Kinh tế Pháp luật lớp 12 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 6. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
Bài 7. Quản lí thu, chi trong gia đình
Bài 8. Quyền, nghĩa vụ của công dân về kinh doanh và nộp thuế
Bài 9. Quyền và nghĩa vụ của công dân về sở hữu tài sản; tôn trọng tài sản của người khác
Bài 10. Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân và gia đình