Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý Thầy/Cô Giáo án Khoa học tự nhiên lớp 9 Bài 34: Từ gene đến tính trạng sách Cánh diều theo mẫu Giáo án chuẩn của Bộ GD&ĐT. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp Giáo viên dễ dàng biên soạn giáo án KHTN 9. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.
Chỉ từ 500k mua trọn bộ Giáo án Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều bản word trình bày đẹp mắt, thiết kế hiện đại (chỉ từ 30k cho 1 bài Giáo án lẻ bất kì):
B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official
Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu
Giáo án Khoa học tự nhiên 9 Bài 34: Từ gene đến tính trạng
I. MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài học, HS đạt được các yêu cầu sau:
1. Về năng lực
1.1. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, nhận xét, quan sát tranh ảnh để thực hiện các nhiệm vụ học tập khi tìm hiểu về tái bản DNA, phiên mã, mã di truyền, dịch mã, mỗi quan hệ của DNA – RNA – protein và tính trạng, đột biến gen.
- Giao tiếp và hợp tác: Phân công và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân, nhóm. Sử dụng ngôn ngữ khoa học kết hợp với các loại phương tiện để trình bày những vấn đề khi tìm hiểu về tái bản DNA, phiên mã, mã di truyền, dịch mã.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải quyết các vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập.
1.2. Năng lực khoa học tự nhiên
- Nhận thức khoa học tự nhiên:
+ Mô tả sơ lược quá trình tái bản DNA, kết quả và ý nghĩa di truyền của tái bản DNA.
+ Nêu được khái niệm phiên mã.
+ Nêu được khái niệm mã di truyền, đặc điểm và ý nghĩa của mã di truyền.
+ Nêu được khái niệm dịch mã.
+ Nêu được mối quan hệ giữa DNA – RNA – protein – tính trạng thông qua phiên mã, dịch mã và ý nghĩa di truyền của mối quan hệ này.
+ Nêu được khái niệm, ý nghĩa và tác hại của đột biến gene.
- Tìm hiểu tự nhiên: Dựa vào hình ảnh, phân tích và mô tả được các quá trình tái bản DNA, phiên mã và dịch mã.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng kiến thức “từ gene đến tính trạng”, nêu được cơ sở của sự đa dạng về tính trạng của các loài.
3. Phẩm chất:
- Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ học tập nhằm tìm hiểu về tái bản DNA, phiên mã, mã di truyền, dịch mã, mỗi quan hệ của DNA – RNA – protein và tính trạng, đột biến gen.
- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
- SGK, SGV, SBT khoa học tự nhiên 9, kế hoạch bài dạy.
- Hình ảnh liên quan đến bài học.
- Phiếu học tập số 1.
Phiếu học tập số 1 Quan sát hình 34.2, cho biết: a) Mạch mới được tổng hợp theo chiều nào? - …………………………………………………………………………………….. b) Điền từ thích hợp vào chỗ trống về quá trình tái bản DNA: Quá trình tái bản DNA diễn ra qua … giai đoạn: - Giai đoạn 1: Tháo xoắn, phá vỡ liên kết …….. để tách hai mạch của phân tử DNA với sự tham gia của enzyme ……….. - Giai đoạn 2: Enzyme ………….. thực hiện gắn các nucleotide tự do trong môi trường tế bào liên kết với các nucleotide trên ……….. theo nguyên tắc ………. (A liên kết với T bằng 2 liên kết hydrogen, G liên kết với C bằng 3 liên kết hydrogen) để kéo dài mạch DNA mới theo chiều ……... - Giai đoạn 3: Khi các chạc tái bản trên phân tử DNA gặp nhau, quá trình tái bản hoàn thành. Hai mạch đơn gồm một mạch …… và một mạch ….. xoắn trở lại với nhau, tạo ra ….. phân tử DNA mới ……. phân tử DNA ban đầu. |
- Phiếu học tập số 2.
Phiếu học tập số 2 Quan sát hình 34.3 và cho biết: a) Sản phẩm quá trình phiên mã là ………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………….. b) Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong quá trình phiên mã: Enzyme ……… thực hiện gắn các nucleotide trong ………… để tạo nên mạch RNA dựa trên ……… của gene (mạch 3’ – 5’) theo nguyên tắc ……….. (Agene liên kết với Utự do, Tgene liên kết với Atự do, Ggene liên kết với Ctự do và Cgene liên kết với Gtự do). c) Chiều tổng hợp của mạch RNA: ………………………………………………. |
- Phiếu học tập số 3.
Phiếu học tập số 3 1. Phân tử mRNA được cấu tạo từ 4 loại nucleotide. Các nucleotide đứng riêng hoặc liền kề nhau có thể tạo nên một bộ mã di truyền quy định một amino acid. Biết các sinh vật đều cần khoảng 20 loại amino acid để cấu tạo nên protein. Hãy xác định số lượng bộ mã di truyền trong các trường hợp trong bảng sau:
2. Quan sát hình 34.4, nêu ví dụ cho thấy nhiều bộ ba cùng mã hoá cho một amino acid. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. |
................................................
................................................
................................................
Tài liệu có 20 trang, trên đây trình bày tóm tắt 5 trang của Giáo án KHTN 9 Cánh diều Bài 34: Từ gene đến tính trạng.
Xem thêm các bài Giáo án Khoa học tự nhiên lớp 9 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Giáo án Bài 33: Gene là trung tâm của di truyền học
Giáo án Bài 34: Từ gene đến tính trạng
Giáo án Bài 35: Nhiễm sắc thể và bộ nhiễm sắc thể
Giáo án Bài 36: Nguyên phân và giảm phân
Giáo án Bài 37: Đột biến nhiễm sắc thể
Giáo án Bài 38: Quy luật di truyền của Mendel
Để mua trọn bộ Giáo án Khoa học tự nhiên lớp 9 Cánh diều năm 2024 mới nhất, mời Thầy/Cô liên hệ Mua tài liệu có đáp án, Ấn vào đây