Với giải bài tập Vận dụng trang 174 Khoa học tự nhiên lớp 9 Bài 41: Cấu trúc nhiễm sắc thể và đột biến nhiễm sắc thể chi tiết sách Chân trời sáng tạo giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn KHTN 9. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập KHTN 9 Bài 41: Cấu trúc nhiễm sắc thể và đột biến nhiễm sắc thể
Vận dụng trang 174 KHTN 9: Trong nông nghiệp, con người đã khai thác những đặc điểm có lợi gì ở các giống thực vật đa bội? Cho ví dụ.
Trả lời:
Trong nông nghiệp, con người đã khai thác những đặc điểm có lợi ở các giống thực vật đa bội như:
- Tế bào đa bội có hàm lượng DNA tăng theo bội số n, quá trình tổng hợp chất hữu cơ diễn ra mạnh mẽ nên thể đa bội có cơ quan sinh dưỡng lớn, sinh trưởng nhanh và chống chịu tốt với những điều kiện bất lợi của môi trường → Đặc điểm này được ứng dụng trong chọn giống tạo ra những giống vật nuôi, cây trồng có kích thước lớn, năng suất cao như lúa mì lục bội (6n), nho tam bội (3n), bông tứ bội (4n), tôm sú tam bội (3n),…
- Một số loài thực vật có bộ NST 3n, 5n,… hầu như bất thụ do mất sự cân bằng trong quá trình phân li nhiễm sắc thể ở giảm phân tạo giao tử, được ứng dụng để tạo quả không hạt như nho 3n không hạt, cam 3n không hạt, chuối 3n không hạt,…
Xem thêm các lời giải bài tập Khoa học tự nhiên 9 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Mở đầu trang 170 Bài 41 KHTN 9: Hiện nay, các nhà khoa học đã tạo được nhiều giống cây ăn quả không hạt có hàm lượng dinh dưỡng và giá trị thương mại cao. Các giống cây ăn quả không hạt có thể được tạo ra bằng phương pháp nào?...
Hình thành kiến thức mới 1 trang 170 KHTN 9: Quan sát Hình 41.1 và 41.2, hãy nhận xét về hình dạng và số lượng nhiễm sắc thể ở các loài sinh vật....
Hình thành kiến thức mới 2 trang 171 KHTN 9: Quan sát Hình 41.3, hãy cho biết đặc điểm của cặp nhiễm sắc thể tương đồng....
Hình thành kiến thức mới 3 trang 171 KHTN 9: Phân biệt bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội và bộ nhiễm sắc thể đơn bội. Từ đó, xác định bộ nhiễm sắc thể trong tế bào soma và giao tử của một số loài ở Bảng 41.1....
Hình thành kiến thức mới 4 trang 172 KHTN 9: Quan sát Hình 41.4, hãy xác định hình dạng của các nhiễm sắc thể....
Hình thành kiến thức mới 5 trang 172 KHTN 9: Quan sát Hình 41.5, hãy mô tả cấu trúc của nhiễm sắc thể....
Luyện tập trang 172 KHTN 9: Tại sao nói nhiễm sắc thể là cấu trúc mang gene của tế bào?...
Hình thành kiến thức mới 6 trang 173 KHTN 9: Quan sát Hình 41.6 và 41.7, em hãy nhận xét về những biến đổi của nhiễm sắc thể đột biến so với nhiễm sắc thể bình thường....
Luyện tập trang 173 KHTN 9: Tại sao đột biến cấu trúc có thể làm thay đổi hình dạng của nhiễm sắc thể?...
Hình thành kiến thức mới 7 trang 174 KHTN 9: Cho thêm ví dụ về hậu quả của đột biến nhiễm sắc thể ở người....
Hình thành kiến thức mới 8 trang 174 KHTN 9: Quan sát Hình 41. 8, hãy cho biết sự khác nhau giữa hai giống chuối 2n và 3n....
Luyện tập trang 174 KHTN 9: Trong công nghiệp sản xuất bia, tại sao người ta có thể làm tăng hiệu quả của quá trình chuyển hóa nhờ các enzyme bằng việc sử dụng chủng nấm men mang đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể?...
Vận dụng trang 174 KHTN 9: Trong nông nghiệp, con người đã khai thác những đặc điểm có lợi gì ở các giống thực vật đa bội? Cho ví dụ....
Xem thêm các bài giải bài tập Khoa học tự nhiên 9 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 40. Từ gene đến tính trạng
Bài 41. Cấu trúc nhiễm sắc thể và đột biến nhiễm sắc thể
Bài 42. Thực hành: Quan sát tiêu bản nhiễm sắc thể
Bài 43. Di truyền nhiễm sắc thể
Bài 44. Di truyền học với con người
Bài 45. Ứng dụng công nghệ di truyền vào đời sống