Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý Thầy/Cô Giáo án Ngữ văn 9 Tự tình (bài 2) sách Kết nối tri thức theo mẫu Giáo án chuẩn của Bộ GD&ĐT. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp Giáo viên dễ dàng biên soạn giáo án Ngữ văn 9. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.
Chỉ từ 500k mua trọn bộ Giáo án Ngữ Văn 9 Kết nối tri thức bản word trình bày đẹp mắt, thiết kế hiện đại (chỉ từ 30k cho 1 bài Giáo án lẻ bất kì):
B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official
Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu
Giáo án Tự tình (bài 2)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Xác định được thể loại của văn bản Tự tình (Bài 2)
- Nhận diện và xác định được luận điểm, luận cứ trong văn bản Tự tình (Bài 2).
- Xác định được bố cục và chỉ ra các nét độc đáo trong văn bản Tự tình (Bài 2).
- Cảm nhận được tâm trạng vừa buồn tủi, vừa phẫn uất trước tình cảnh éo le và khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc của Hồ Xuân Hương.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản.
3. Phẩm chất:
- Trân trọng, cảm thông với thân phận và khát vọng của người phụ nữ trong xã hội xưa.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Tranh ảnh về nhà văn, hình ảnh;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 9, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV đặt cho HS những câu hỏi gợi mở vấn đề.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Hôm nay, chúng ta cùng nhau tìm hiểu văn bản Tự tình 2.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc văn bản
a. Mục tiêu: Nắm được những thông tin về tác giả, tác phẩm.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS: Yêu cầu 1: + Trình bày một số nét tiêu biểu về tác giả Hồ Xuân Hương + Xác định thể loại của văn bản + Trình bày xuất xứ của văn bản + Xác định phương thức biểu đạt và bố cục của văn bản. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức → Ghi lên bảng. |
I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả - Hồ Xuân Hương là thiên tài kì nữ nhưng cuộc đời gặp nhiều bất hạnh. - Thơ Hồ Xuân hương là thơ của phụ nữ viết về phụ nữ, trào phúng mà trữ tình, đậm chất dân gian từ đề tài,cảm hứng ngôn từ và hình tượng. - Sự nghiệp sáng tác + Sáng tác cả chữ Hán và chữ Nôm nhưng thành công ở chữ Nôm. → Được mệnh danh là “bà chúa thơ Nôm”. + Bài thơ “Tự tình” nằm trong chùm thơ tự tình gồm 3 bài của Hồ Xuân Hương. 2. Tác phẩm - Thể loại: Văn bản nghị luận - Xuất xứ: Văn bản trích trong Một thể thơ độc đáo của người Việt, tạp chí Văn học và Tuổi trẻ, tháng 9/2023. - Phương thức biểu đạt: Nghị luận. - Bố cục: 3 phần + Phần 1 (từ đầu đến…giàu nhạc tính): Đặc điểm hình thức của thể thơ. + Phần 2 (tiếp theo đến…cùng nhau): Nhạc tính trong thể thơ. + Phần 3 (đoạn còn lại): khẳng định tính ứng dụng của thể thơ trong các tác phẩm nổi tiếng. |
Hoạt động 2: Khám phá văn bản
a. Mục tiêu:
- Nhận diện và xác định được luận điểm, luận cứ trong văn bản.
- Xác định được bố cục và chỉ ra các nét độc đáo trong văn bản.
- Xác định, phân tích và so sánh được điểm giống và khác nhau giữa thơ song thất lục bát và thơ lục bát.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
* NV1: Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV đặt câu hỏi: - GV yêu cầu HS thảo luận: Nhóm 1: + Tâm trạng của nhân vật trữ tình được miêu tả qua thời gian, không gian như thế nào? + Trình bày cách tác giả chuyển mạch cảm xúc bài thơ. Nhóm 2: + Qua bài thơ ta thấy được điều gì về tư tưởng, tình cảm mà tác giả muốn thể hiện. - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi - HS trình bày sản phẩm. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức → Ghi lên bảng. GV chốt lại kiến thức * NV2: Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV đặt câu hỏi: Hãy rút ra nội dung và nghệ thuật văn bản. - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi - HS trình bày sản phẩm. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức → Ghi lên bảng. - GV chuẩn kiến thức. |
II. Tìm hiểu chi tiết 1. Tâm trạng của nhân vật trữ tình - Hai câu đề miêu tả thời gian vào buổi sáng sớm, không gian ở trên bom. + Thời gian: “tiếng gà gáy” + Không gian “trên bom” => Hai câu đề gợi tâm trạng “oán hận”, nỗi thao thức, đau đớn sau một đêm dài nghĩ về duyên phận mình của người con gái. - Hai câu thực thể hiện cảm xúc sầu não, tủi hờn, đau buồn, cô đơn tột độ. + “mõ thảm” – “không khua mà cốc” + “chuông sầu”- “chẳng đánh mà om” - Hai câu luận thể hiện cảm xúc tủi nhục, hờn trách số phận tình duyên dang dở. + “rầu rĩ” + “giận”, “mõm mòm” -Sự chuyển mạch cảm xúc của bài thơ trong hai câu thơ kết thể hiện ở chỗ: + đang giận, hờn, trách sao “tài tử văn nhân ai đó tá”, nhưng lại để mình “mõm mòm”, Hồ Xuân Hương lại liền khẳng định ngay sự chủ động của mình: “Thân này đâu đã chịu già tom”. + Cụm từ ‘đâu đã chịu” cho thấy sự kiên định, bướng bỉnh của bà, không muốn để mình già đi mà tình duyên còn lận đận, đồng thời không còn thấy nỗi sầu đau, ủ rũ. - Hồ Xuân Hương cũng chuyển mạch cảm xúc thất vọng, vô vọng ở các câu thơ trên thành hi vọng, khát vọng trong câu thơ cuối cùng của bài thơ. = > Sự chuyển mạch cảm xúc trong bài thơ 2. Tư tưởng, tình cảm của tác giả + Nhà thơ đau buồn, tủi hờn, trách móc phận duyên lỡ làng. + Tác giả thương xót, đồng cảm với những người phụ nữ có cùng số phận, hoàn cảnh với mình. + Hồ Xuân Hương luôn khao khát được làm chủ hạnh phúc đôi lứa và cuộc đời. III. Tổng kết 1.Nội dung - Bài thơ là thái độ đau buồn, phẫn uất, lời than vãn của Hồ Xuân Hương về duyên tình lỡ làng và tình cảnh éo le, qua đó thể hiện khát vọng tình yêu mãnh liệt của người phụ nữ. 2. Nghệ thuật - Sử dụng từ ngữ mang đậm dấu ấn cá nhân. - Ngôn ngữ thuần Việt, mộc mạc, giản dị. - Từ ngữ biểu cảm, chất chứa nhiều cảm xúc. |
................................
................................
................................
Tài liệu có 20 trang, trên đây trình bày tóm tắt 5 trang của Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối tri thức Tự tình (bài 2).
Xem thêm các bài giáo án Ngữ văn lớp 9 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Giáo án Thực hành tiếng Việt trang 75
Giáo án Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết (trong đời sống của học sinh hiện nay)
Giáo án Trình bày ý kiến về một vấn đề có tính thời sự trong đời sống của lứa tuổi học sinh hiện nay
Giáo án Củng cố, mở rộng trang 84
Giáo án Thực hành đọc: Kiều ở lầu Ngưng Bích
Để mua Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối tri thức năm 2024 mới nhất, mời Thầy/Cô liên hệ Mua tài liệu hay, chọn lọc