Lời giải bài tập Công nghệ lớp 7 Ôn tập Chủ đề 1: Trồng trọt và lâm nghiệp sách Cánh diều hay, ngắn gọn sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời câu hỏi Công nghệ 7 Ôn tập Chủ đề 1: Trồng trọt và lâm nghiệp từ đó học tốt môn Công nghệ 7.
Giải bài tập Công nghệ lớp 7 Ôn tập Chủ đề 1: Trồng trọt và lâm nghiệp
I. Hệ thống hóa kiến thức
II. Luyện tập và vận dụng
Phương pháp giải:
Phân tích bảng 1 và liên hệ thực tế sản phẩm của một số cây trồng
a. Điều khiển tự động nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng,.. cho cây trồng
b. Lấy mẫu đất phân tích để đưa ra quyết định bón phân cho cây trồng.
c. Sử dụng robot thay thế con người trong thu hoạch sản phẩm cây trồng.
d. Sử dụng cảm biến thu thập dữ liệu về đất để xác định chính xác lượng phân bón.
e. Thu thập dữ liệu về độ ẩm, dinh dưỡng để xây dựng chế độ tưới nước và bón phân tự động trong nhà lưới.
g. Ứng dụng công nghệ sinh học trong chọn tạo giống cây trồng mới có năng suất, chất lượng cao.
h. Trồng cây trong nhà lưới bằng giá thể và có hệ thống tưới nước nhỏ giọt chứa dinh dưỡng, được cài đặt tự động.
i. Quan sát ruộng cây trồng định kì giúp đưa ra biện pháp phòng ngừa sâu bệnh.
Đọc lại nội dung trồng trọt công nghệ cao để làm.
Những mô tả thuộc đặc điểm của trồng trọt công nghệ cao là: a, b, c, d, e, g, h.
a. Nêu phương thức trồng.
b. Nêu những công nghệ cao được áp dụng (nếu có).
d. Lập kế hoạch và tính toán chi phí cho việc trồng và chăm sóc.
e. Đưa ra nhận xét và đề xuất.
Liên hệ thực tế.
Ở địa phương em trồng các loại cây rau: rau muống, rau mồng tơi, rau cải, su hào, bắp cải,..; cây lúa; các loại cây ăn quả: cây bưởi, cây ổi, cây xoài, cây táo, cây khế, ..
Ở địa phương em trồng các loại cây rau: rau muống, rau mồng tơi, rau cải, su hào, bắp cải,..; cây lúa; các loại cây ăn quả: cây bưởi, cây ổi, cây xoài, cây táo, cây khế, ..
(HS tự chọn 1 loại cây và mô tả theo các nội dung trong SGK)
Câu hỏi 1 trang 41 Công nghệ 7: Theo em việc phá rừng sẽ dẫn đến hậu quả gì?
Phương pháp giải:
Liên hệ thực tế
- Khí hậu bị thay đổi ; mưa bão, sạt lở đất, lũ lụt, hạn hán xảy ra thường xuyên ;
- Đất bị xói mòn trở nên bạc màu ;
- Động vật và thực vật quý hiếm giảm dần, một số loài đã bị tuyệt chủng và một số loài có nguy cơ bị tuyệt chủng.
Hậu quả của việc phá rừng:
- Khí hậu bị thay đổi ; mưa bão, sạt lở đất, lũ lụt, hạn hán xảy ra thường xuyên ;
- Đất bị xói mòn trở nên bạc màu ;
- Động vật và thực vật quý hiếm giảm dần, một số loài đã bị tuyệt chủng và một số loài có nguy cơ bị tuyệt chủng.
Nhớ lại kiến thức Bài 4: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ RỪNG mục nội dung 2 trang 26.
- Rừng đặc dụng: là loại rừng được thành lập để bảo tồn thiên nhiên, nguồn gene sinh vật rừng, nghiên cứu khoa học, bảo vệ di tích lịch sử, văn hóa. Kiểu rừng này gồm có: vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu rừng văn hóa – lịch sử - môi trường.
Ví dụ: Rừng Cúc Phương (Ninh Bình), rừng Nam Cát Tiên (Lâm Đồng, Đồng Nai, Bình Phước), rừng Tràm Trà Sư (An Giang), …
- Rừng phòng hộ: là loại rừng được sử dụng chủ yếu để bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mòn, chống sa mạc hóa, hạn chế thiên tai, điều hòa khí hậu, bảo vệ môi trường. Rừng phòng hộ bao gồm: rừng phòng hộ đầu nguồn; rừng phòng hộ chắn gió, chắn cát bay; rừng phòng hộ chắn sóng, lấn biển; rừng phòng hộ bảo vệ môi trường.
Ví dụ: rừng phi lao (Thanh Hóa), Rừng phòng hộ ven biển tỉnh Quảng Ngãi, .;..
- Rừng sản xuất: được sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh gỗ, các lâm sản ngoài gỗ và kết hợp phòng hộ, góp phần bảo vệ môi trường.
Ví dụ: Rừng tràm ở Nam Bộ, rừng thông, rừng bạch đàn, …
Liên hệ thực tế: cần đẩy mạnh trồng và bảo vệ rừng ngập mặn.
Trả lời:
- Cần đẩy mạnh việc trồng và bảo vệ rừng ngập mặn.
- Bảo vệ các bãi cát và vận động người dân không đánh bắt rùa và tôm biển.
- Bảo vệ rừng hiện có và trồng lại rừng đã bị chặt phá.
- Tuyên truyền, kêu gọi thúc đẩy hoạt động trồng và bảo vệ rừng ngập mặn
- Kiểm tra bãi cát ven biển nơi thường có rùa biển vào mùa sinh sản và thu thập trứng rùa về, sử dụng lò ấp để tăng tỷ lệ nở và sống sót của rùa con sau khi rùa con phát triển ổn định thì thả về với tự nhiên.
- Ngăn cấm mọi hành vi săn bắt rùa biển.
a. Cây con có sức đề kháng cao.
b. Giảm thời gian và số lần chăm sóc
c. Chi phí vận chuyển cây thấp hơn trồng rừng bằng cây con rễ trần
d. Tỉ lệ cây sống cao.Nhớ lại kiến thức Bài 5: TRỒNG CÂY RỪNG, mục nội dung 4. Trồng rừng bằng cây con
Cây con đem trồng có đủ thân, rễ, lá nên có sức đề kháng cao; giảm thời gian và số lần chăm sóc. Bộ rễ của cây được bảo vệ nên tỉ lệ sống cao.
Đáp án đúng là: c
Nhớ lại kiến thức Bài 5: TRỒNG CÂY RỪNG, mục nội dung 4. Trồng rừng bằng cây con
- Quy trình trồng rừng bằng cây con rễ trần:
a. Hạn chế sự phát triển của cỏ dại và sâu bệnh cho cây rừng
b. Nâng cao năng suất, chất lượng rừng
c. Làm đất tơi xốp, tăng thêm dinh dưỡng.
d. Tạo việc làm cho người dân
e. Giúp cây rừng sinh trưởng và phát triển tốt.
g. Bảo vệ môi trường sinh thái
Nhớ lại mục đích của việc chăm sóc rừng Bài 6: CHĂM SÓC CÂY RỪNG SAU KHI TRỒNG
Mục đích của việc chăm sóc rừng là: Nhằm hạn chế sự phát triển của cỏ dại và sâu bệnh, làm đất tơi xốp, tăng thêm dinh dưỡng, giúp cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt, nâng cao năng suất, chất lượng rừng.
Vậy các đáp án đúng là:
a. Hạn chế sự phát triển của cỏ dại và sâu bệnh cho cây rừng
b. Nâng cao năng suất, chất lượng rừng
c. Làm đất tơi xốp, tăng thêm dinh dưỡng.
e. Giúp cây rừng sinh trưởng và phát triển tốt.
Nhớ lại các kiến thức đã học về các công việc chăm sóc cây rừng và mục đích của các công việc đó.
A1 – B4, A2 – B1, A3 – B5, A4 – B2, A5 – B3.
Nhớ lại kiến thức đã học bài 7 : Bảo vệ rừng để trả lời:
Để bảo vệ rừng cần thực hiện những biện pháp:
- Cá nhân, tổ chức kinh doanh rừng, đất rừng phải được Nhà nước cho phép theo quy định của pháp luật.
- Tổ chức định canh, định cư cho người dân, phòng chống cháy rừng, quản lí chăn thả vật nuôi.
- Nâng cao nhận thức, năng lực thực thi pháp luật bảo vệ rừng.
- Nghiêm cấm và ngăn chặn mọi hành vi phá hoại tài nguyên rừng, đất rừng.
- Để bảo vệ rừng, cần triển khai đồng bộ nhiều biện pháp Một số biện pháp bảo vệ rừng cần chú trọng là:
+ Cá nhân, tổ chức kinh doanh rừng, đất rừng phải được Nhà nước cho phép theo quy định của pháp luật.
+ Tổ chức định canh, định cư cho người dân, phòng chống cháy rừng, quản lí chăn thả vật nuôi. + Nâng cao nhận thức, năng lực thực thi pháp luật bảo vệ rừng.
+ Nghiêm cấm và ngăn chặn mọi hành vi phá hoại tài nguyên rừng, đất rừng.
- Cần phải chú trọng nâng cao nhận thức, năng lực thực thi pháp luật bảo vệ rừng để: hạn chế những hành vi, nạn chặt phá rừng, đốt rừng làm nương rẫy và đẩy mạnh công tác thực hiện các biện pháp bảo vệ rừng.
- Những tấm gương trồng rừng, chăm sóc và bảo vệ rừng:
Giữa những ngày nắng nóng, đến với rừng của cụ Triệu Tài Cao, gần 80 tuổi, người dân tộc Dao ở thôn Bằng Anh, xã Tân Dân, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh, ai cũng cảm nhận được hương vị thanh mát của tự nhiên, thứ hương vị không một công trình nhân tạo nào có được…
Trích: https://baochinhphu.vn/mot-tam-guong-giu-rung-102242215.htm
- Chị Vũ Thị Bắc Hải (sinh năm 1966) nữ kiểm lâm của Hạt Kiểm lâm huyện Đại Từ là một cán
bộ như thế.
Xem thêm các bài giải SGK Công nghệ 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 8: Giới thiệu chung về chăn nuôi
Bài 9: Nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi
Bài 10: Phòng và trị bệnh cho vật nuôi