TOP 20 bài Phân tích mối quan hệ giữa cảnh vật và tâm trạng của người chinh phụ từ dòng 9 đến dòng 20

1.2 K

Tailieumoi.vn xin giới thiệu bài văn mẫu Phân tích mối quan hệ giữa cảnh vật và tâm trạng của người chinh phụ từ dòng 9 đến dòng 20 Ngữ văn 9 Cánh diều, gồm dàn ý và các bài văn phân tích mẫu hay nhất giúp các em học sinh có thêm tài liệu tham khảo từ đó học cách viết văn hay hơn.

Phân tích mối quan hệ giữa cảnh vật và tâm trạng của người chinh phụ từ dòng 9 đến dòng 20

TOP 20 bài Phân tích mối quan hệ giữa cảnh vật và tâm trạng của người chinh phụ từ dòng 9 đến dòng 20 (ảnh 1)

Đề bài: Hãy phân tích mối quan hệ giữa cảnh vật và tâm trạng của người chinh phụ từ dòng 9 đến dòng 20.

Phân tích mối quan hệ giữa cảnh vật và tâm trạng của người chinh phụ từ dòng 9 đến dòng 20 - Mẫu 1

Giữa con người và cảnh vật dường như có sự tương đồng khiến cho nỗi sầu thương trở nên da diết, bất tận. Cảnh vật xung quanh người chinh phụ đã chuyển thành tâm cảnh bởi được nhìn qua đôi mắt đẫm lệ buồn thương. Sự giá lạnh của tâm hồn làm tăng thêm sự giá lạnh của cảnh vật. Cũng giọt sương ấy đọng trên cành cây, cũng tiếng trùng ấy rả rích trong đêm mưa gió, những cảnh ấy tình này lại gợi nên bao sóng gió, bao nỗi đoạn trường trong lòng người chinh phụ. Tình cảnh ấy, tâm trạng ấy tự nó đã nói lên bi kịch của người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa kia. Thiên nhiên lạnh lẽo như ngấm cái lạnh lẽo đáng sợ vào tận tâm hồn người chinh phụ cô đơn: Sương như búa, bổ mòn gốc liễu, Tuyết dường cưa, xẻ héo cành ngô. Tám câu cuối là bức tranh tả cảnh ngụ tình đặc sắc nhất trong Chinh phụ ngâm. Cảnh hoa - nguyệt giao hoà khiến lòng người rạo rực, khao khát hạnh phúc lứa đôi. Những động từ dãi, lồng toát lên cái ý lửa đôi quấn quýt gần gũi, âu yếm nồng nàn mà vẫn tế nhị, kín đáo.

Phân tích mối quan hệ giữa cảnh vật và tâm trạng của người chinh phụ từ dòng 9 đến dòng 20 - Mẫu 2

- Cảnh vật: “sương – búa”, “tuyết – cưa” …

=> Cảnh vật gợi lên tâm trạng cô đơn, buồn tủi và nỗi lòng của người chinh phụ.

- Cảnh vật: “lá – gió”, “hoa - nguyệt” …

=> Cảnh vật không chỉ gợi lên nỗi cô đơn lẻ loi mà nó còn thể hiện khát khao hạnh phúc lứa đôi của người chinh phụ.

Phân tích mối quan hệ giữa cảnh vật và tâm trạng của người chinh phụ từ dòng 9 đến dòng 20 - Mẫu 3

- Giữa con người và cảnh vật dường như có sự tương đồng khiến cho nỗi sầu thương trở nên da diết, bất tận.

- Cảnh vật xung quanh người chinh phụ đã chuyển thành tâm cảnh bởi được nhìn qua đôi mắt đẫm lệ buồn thương.

- Tình cảnh ấy, tâm trạng ấy tự nó đã nói lên bi kịch của người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa kia.

- Tám câu cuối là bức tranh tả cảnh ngụ tình đặc sắc nhất trong Chinh phụ ngâm. 

Phân tích mối quan hệ giữa cảnh vật và tâm trạng của người chinh phụ từ dòng 9 đến dòng 20 - Mẫu 4

Đang cập nhật ...

Phân tích mối quan hệ giữa cảnh vật và tâm trạng của người chinh phụ từ dòng 9 đến dòng 20 - Mẫu 5

Đang cập nhật ...

Phân tích mối quan hệ giữa cảnh vật và tâm trạng của người chinh phụ từ dòng 9 đến dòng 20 - Mẫu 6

Đang cập nhật ...

Đánh giá

0

0 đánh giá