Giáo án Lịch sử 8 Bài 17 (Chân trời sáng tạo 2024): Ấn độ

Tailieumoi.vn xin giới thiệu bộ Giáo án Lịch sử lớp 8 bộ Chân trời sáng tạo mới nhất được biên soạn đầy đủ bám sát chuẩn của Bộ Giáo dục. Mời Thầy/cô và các bạn đón xem:

Chỉ từ 400k mua trọn bộ Giáo án Lịch sử 8 Chân trời sáng tạo bản word trình bày đẹp mắt, thiết kế hiện đại (chỉ từ 30k cho 1 bài Giáo án lẻ bất kì):

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liu

Giáo án Lịch sử 8 Bài 17: Ấn độ

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

HS học về:

- Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội Ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX.

2. Năng lực

Năng lực chung:

Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.

Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.

Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.

Năng lực riêng:

Năng lực tìm hiểu lịch sử: Khai thác và sử dụng thông tin của một số tư liệu lịch sử (17.1 – 17.44) dưới sự hướng dẫn của GV để nhận thức về tình hình kinh tế, chính trị, xã hội Ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX.

Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: Trình bày được tình hình kinh tế, chính trị, xã hội Ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX.

Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng kiến thức về tình hình kinh tế, chính trị, xã hội Ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX để sưu tầm một số hình ảnh về đời sống của người Ấn Độ dưới ách cai trị của thực dân Anh vào thời kì này, viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của HS.

3. Phẩm chất

Nhân ái: Đồng cảm với đời sống của nhân dân các nước thuộc địa dưới nền đô hộ của chủ nghĩa đế quốc.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC

1. Đối với giáo viên

- Giáo án, SHS, SGV, SBT Lịch sử và Địa lí 8 – phần Lịch sử.

- Lược đồ, hình ảnh có liên quan đến nội dung bài học.

- Máy tính, máy chiếu (nếu có).

2. Đối với học sinh

- SHS Lịch sử và Địa lí 8.

- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới.

b. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Ai hiểu biết hơn, trả lời nhanh một số câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến quốc kì, quốc huy, tôn giáo, văn học, nghệ thuật của Ấn Độ.

c. Sản phẩm: HS chọn đáp án đúng cho các câu hỏi trắc nghiệm có liên quan đến Ấn Độ.

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức cho HS cả lớp chơi trò chơi Ai hiểu biết hơn.

- GV yêu cầu HS trả lời nhanh một số câu hỏi trắc nghiệm có liên quan đến Ấn Độ:

Câu 1: Hình ảnh nào dưới đây thể hiện Quốc kì của Ấn Độ:

A.Giáo án Lịch Sử 8 Chân trời sáng tạo Bài 17: Ấn độ

B.Giáo án Lịch Sử 8 Chân trời sáng tạo Bài 17: Ấn độ

C.Giáo án Lịch Sử 8 Chân trời sáng tạo Bài 17: Ấn độ

D.Giáo án Lịch Sử 8 Chân trời sáng tạo Bài 17: Ấn độ

Câu 2: Hình ảnh nào dưới đây thể hiện Quốc huy của Ấn Độ?

A. Giáo án Lịch Sử 8 Chân trời sáng tạo Bài 17: Ấn độ

B.Giáo án Lịch Sử 8 Chân trời sáng tạo Bài 17: Ấn độ

C.Giáo án Lịch Sử 8 Chân trời sáng tạo Bài 17: Ấn độ

D.Giáo án Lịch Sử 8 Chân trời sáng tạo Bài 17: Ấn độ

Câu 3: Tôn giáo phổ biến nhất của Ấn Độ là:

A. Phật giáo.

B. Hin-đu giáo.

C. Đạo giáo.

D. Thiên chúa giáo.

Câu 4: Đâu là một trong những công trình kiến trúc nổi tiếng của Ấn Độ?

A. Đền Taj Mahal.

B. Angkor Thom.

C. Tháp đôi Petronas.

D. Nhà thờ San Agustin.

Câu 5: Tác phẩm văn học nổi tiếng của Ấn Độ là:

A. Phạ-lắc Phạ-lam.

B. Bé xỉ (Xỉ-nọi).

C. Chiến đấu bảo vệ thành phố Thà-khẹc.

D. Ma-ha-bha-ra-ta.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS vận dụng một số kiến thức đã học, hiểu biết thực tế và trả lời câu hỏi.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện lần lượt 5 HS đọc đáp án.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án:

Câu hỏi

1

2

3

4

5

Đáp án

A

C

B

A

D

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Bắt đầu từ những thương điếm do công ty Đông Ấn Anh lập ra vào đầu thế kỉ XVII, nước Anh dần dần thôn tính và biến Ấn Độ thành thuộc địa có giá trị nhất của họ. Từ năm 1858, Ấn Độ đặt dưới sự cai trị trực tiếp của Chính phủ Vương quốc Anh. Trong khoảng thời gian cuối thế kỉ XIX, tình hình kinh tế, chính trị, xã hội của Ấn Độ có những nét gì nổi bật? Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 17: Ấn Độ.

………………………………………….

………………………………………….

………………………………………….

Tài liệu có 8 trang, trên đây trình bày tóm tắt 2 trang của Giáo án Lịch sử 8 Chân trời sáng tạo Bài 17: Ấn độ.

Xem thêm các bài giáo án Lịch sử 8 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Giáo án Bài 16: Nhật Bản

Giáo án Bài 17: Ấn độ

Giáo án Bài 18: Đông Nam Á

Để mua Giáo án Lịch sử 8 Chân trời sáng tạo năm 2024 mới nhất, mời Thầy/Cô liên hệ Mua tài liệu hay, chọn lọc

Đánh giá

0

0 đánh giá