Một số hình ảnh, từ ngữ tiêu biểu bài Quê hương

730

Trả lời Câu 2 trang 30 Ngữ văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo chi tiết trong bài Ôn tập lớp 9 trang 30 Tập 1 giúp học sinh dễ dàng chuẩn bị bài và soạn văn 9. Mời các bạn đón xem:

Soạn bài Ôn tập lớp 9 trang 30 Tập 1

Câu 2 trang 30 Ngữ văn 9 Tập 1: Hãy hoàn thành bảng dưới đây ( làm vào vở)

 

Quê hương

Bếp lửa

Mùa xuân nho nhỏ

Một số hình ảnh, từ ngữ tiêu biểu

 

 

 

Biện pháp tu từ chủ yếu

 

 

 

Cách gieo vần

 

 

 

Chủ đề

 

 

 

Cảm hứng chủ đạo

 

 

 

Lời giải:

 

Quê hương

Bếp lửa

Mùa xuân nho nhỏ

Một số hình ảnh, từ ngữ tiêu biểu

Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng

Rướn thân trắng bao la thâu góp gió…

Dân chài lưới, làn da ngăm rám nắng,

Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;

Chiếc thuyền im bến mỏi trở về năm

Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.

 

Một bếp lửa chờn vờn sương sớm

Một bếp lửa ấp iu nồng đượm

”Cháu thương bà biết mấy nắng mưa!”

”Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen 

Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn

Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng…”

”Ôi kì lạ và thiêng liêng — bếp lửa!”.

”Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm

Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi

Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui

Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ”

 

Mọc giữa dòng sông xanh

Một bông hoa tím biếc

Giọt long lanh

Ta làm

 

Biện pháp tu từ chủ yếu

Ẩn dụ, nhân hoá, ...

Ẩn dụ, điệp ngữ, điệp cấu trúc, ...

Ẩn dụ, điệp ngữ, điệp cấu trúc,...

Cách gieo vần

+ Gieo vần chân:

sông – hồng, giang – làng, trắng – nắng, xăm – nằm,

 về - nghe,

 vôi – khơi,

 cá – mã,

gió – đỗ.

 

Gieo vần chân và vần lưng: khói – đói mỏi – khói

Thế - về

Học – nhọc

Bà – xa

Rụi – lụi

Bùi - vui

Gieo vần chân:

+ Trời – rơi

+ Lao – sao

+ bình – mình- tình

Chủ đề

Tình yêu quê hương da diết của một con người đang xa quê hương

Bài thơ gợi lại những kỉ niệm đầy  xúc động về người bà và tình bà cháu, đồng thời thể hiện lòng kính yêu, trân trọng và biết ơn của người cháu đối với bà, cũng là đối với gia đình, quê hương, đất nước.

Bài thơ là tiếng lòng tha thiết yêu mến và gắn bó với đất nước, với cuộc đời; thể hiện ước nguyện chân thành của nhà thơ được cống hiến cho đất nước; góp một “mùa xuân nho nhỏ” của mình vào mùa xuân lớn của dân tộc.

Cảm hứng chủ đạo

Tình yêu quê hương da diết của một con người đang xa quê hương

Tình yêu thương với người bà của mình, nhớ về bếp lửa, nhớ về những kỉ niệm thời thơ ấu của một con người đang xa quê hương

Niềm xúc động mãnh liệt của tác giả trước mùa xuân của thiên nhiên, đất nước, cách mạng và khát vọng được hòa nhập, dâng hiến cho cuộc đời một cách chân thành, lặng lẽ.

 

Đánh giá

0

0 đánh giá