Tailieumoi.vn giới thiệu Giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 9 Bài 4: Công và công suất chi tiết sách Kết nối tri thức giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn KHTN 9. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập KHTN 9 Bài 4: Công và công suất
Lời giải:
Công trong mỗi trường hợp được xác định bằng cách:
- Cấy lúa, xây nhà: sức người bỏ ra để hoàn thành công việc.
- Ngồi đợi xe: thời gian bỏ ra để đợi xe
I. Công
Hoạt động trang 22 KHTN 9: Hãy mô tả quá trình thực hiện công trong các ví dụ ở Hình 4.2 thông qua việc xác định lực tác dụng lên vật và quãng đường vật dịch chuyển theo hướng của lực
Lời giải:
đang cập nhật
Câu hỏi và bài tập (trang 22)
Lời giải:
Công của lực nâng là: A = F.s = 700.2 = 1400 J
II. Công suất
a) Tính công mà mỗi xe đã thực hiện để nâng các thùng hàng.
b) Xe nào thực hiện công nhanh hơn?
Lời giải:
a) Công của xe thứ nhất là: A1 = F1.s = 500.1 = 500 J
Công của xe thứ hai là: A2 = F2.s = 700.1 = 700 J
b) Vì t2 > t1 nên xe thứ nhất thực hiện công nhanh hơn xe thứ hai
Câu hỏi và bài tập (trang 24)
Lời giải:
Ta có thể đo bằng cách là đếm số lần đập của tim trong một khoảng thời gian nhất định. Sau đó chúng ta tính được công của tim người: A = n J. Từ đó tính được công suất của tim bằng công thức : P = A/t
Xem thêm các bài giải bài tập Khoa học tự nhiên 9 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Lý thuyết KHTN 9 Bài 4: Công và công suất
I. Công
Công cơ học (Công) là số đo phần năng lượng được truyền từ vật này qua vật khác trong tương tác giữa các vật.
Công A của một lực F không đổi làm vật dịch chuyển một quãng đường s theo hướng của lực được xác định bởi biểu thức: A = F.s
Trong đó:
+ F là lực tác dụng lên vật, đơn vị đo là niuton (N).
+ S là quãng đường dịch chuyển theo hướng của lực, đơn vị đo là mét (m).
- Đơn vị của công là jun, kí hiệu là J (1 J = 1 N.m)
+ 1 kJ = 103 J + 1 MJ = 106 J
+ 1 BTU = 1055 J + 1 cal = 4,186 J
+ 1 kcal = 1 000 cal = 4186 J
- Trong trường hợp vật dịch chuyển không theo phương của lực, công của lực F làm vật dịch chuyển một quãng đường s được tính theo công thức:
(với là góc hợp bởi hướng của lực tác dụng và hướng dịch chuyển của vật).
- Nếu vật dịch chuyển theo phương vuông góc với phương của lực thì công của lực đó bằng 0.
II. Công suất
Công suất là đại lượng đặc trưng cho tốc độ thực hiện công.
Công thức tính: =
Trong đó:
+ A là công thực hiện được, đơn vị đo là jun (J).
+ t là thời gian thực hiện công, đơn vị đo là giây (s).
+ là công suất, đơn vị đo là oát (W).
1 kW = 103 W; 1 MW = 106 W
1 GW = 109 W; 1 HP = 746 W
1 BTU/h = 0,293 W
- Công suất cũng được sử dụng để mô tả tốc độ chuyển hóa năng lượng của các dạng năng lượng khác như nhiệt năng, điện năng.
Ví dụ: Một bóng đèn có công suất 50 W có nghĩa là bóng đèn đó có thể chuyển hóa 50 J điện năng trong 1 s thành các dạng năng lượng khác như quang năng, nhiệt năng.