Đề cương ôn tập học kì 1 Hóa học 10 Chân trời sáng tạo năm 2024

195

Tailieumoi.vn xin giới thiệu Đề cương ôn tập học kì 1 Hóa học 10 Chân trời sáng tạo năm 2024 – 2025. Tài liệu được biên soạn bởi đội ngũ giáo viên THPT dày dặn kinh nghiệm sẽ giúp các em làm quen với các dạng bài tập, nâng cao kỹ năng làm bài và rút kinh nghiệm cho bài thi học kì 1 Hóa học 10. Mời các bạn cùng đón xem:

Đề cương ôn tập học kì 1 Hóa học 10 Chân trời sáng tạo năm 2024

TRƯỜNG THPT………….
TỔ: HÓA HỌC
-------------------------
 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I
NĂM HỌC ………
Môn: HÓA HỌC 10
 
 
PHẦN TRẮC NGHIỆM
CHƯƠNG I: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
BÀI 2: THÀNH PHẦN CỦA NGUYÊN TỬ
Câu 1. Các ht cu to n hạt nhân của hầu hết nguyên tử là:
A. Electron, proton và neutron B. Electron và neutron
C. Proton và neutron D. Electron và proton
Câu 2. Các ht cu to n hầu hết các nguyên t:
A. Electron, proton và neutron B. Electron và neutron
C. Proton và neutron D. Electron và proton
Câu 3. Hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tlà
A. Electron. B. Proton.
C. Neutron. D. Neutron và electron.
Câu 4. Trong nguyên tử, loại hạt có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại
A. Proton. B. Neutron.
C. Electron. D. Neutron và electron.
Câu 5. Nguyên tử luôn trung hoà về điện nên
A. Số hạt proton = Số hạt neutron
B. Số hạt electron = Số hạt neutron
C. Số hạt electron = Số hạt proton
D. Số hạt proton = Số hạt electron = Số hạt neutron
Câu 6. Số N trong nguyên tử của một nguyên tố hoá học có thể tính được khi biết số khối A, số thứ tự
của nguyên tố (Z ) theo công thức:
A. A = Z N B. N = A Z C. A = N Z D. Z = N + A
Câu 7. Đin tích ca ht nhân do ht nào quyết định ?
A. Ht proton. B. Ht electron.
C. Ht neutron. D. Ht proton và electron.
Câu 8. S hiu nguyên tử (Z) cho biết:
A. S khối của nguyên tử. B. Số electron, số proton trong nguyên t.
C. Khi lượng nguyên t. D. Số neutron trong nguyên tử.
Câu 9. Đây là t nghim tìm ra ht nhân nguyên t. Hiện tượng nào chứng tỏ điều đó ?
A. Chùm α truyền thẳng.
B. Chùm α b bật ngược trở li.
C. Chùm α bị lệch hướng.
D. B C đều đúng.
 
 
Câu 10. Hình v sau mô tả t nghiệm mt loại hạt cấu to nên nguyên tử. Đó là:
A. Thí nghim tìm ra electron.
B. Thí nghim tìm ra neutron.
C. Thí nghim tìm ra proton.
D. Thí nghim tìm ra ht nhân
 
Câu 11. Vào năm 1987, nhà bác học o đã phát hiện ra s tn ti ca các ht electron khi nghiên cu
hiện tượng phóng điện trong chân không?
A. m-xơn (J.J. Thomson) B. -dơ-pho (E. Rutherford)
C. Chat-ch (J. Chadwick) D. Niu-tơn (Newton)
Câu 12. Ht nhân nguyên t được tìm ra năm 1911 bằng cách cho hạt α bắn phá một lá vàng mỏng. Thí
nghim trên được đưa ra đầu tiên do nhà bác học nào say đây?
A. Mendeleep. B. Chatwick. C. Rutherfor. D. Thomson.
Câu 13. Nguyên t được cu tạo như thế nào ?
A. Nguyên t được cu to bi ba loi ht cơ bản là proton, neutron và electron.
B. Nguyên t được cu to bi hạt nhân và vỏ electron.
C. Nguyên t được cu to bởi các điệnt tử mang đin tích âm.
D. Nguyên t được cu to bi hạt nhân mang điện tích dương và lớp vỏ electron mang điện tích âm.
Câu 14. Qui ước lấy amu (hay đvC) làm khối lượng nguyên t. Mt amu khối lượng bằng:
A. 12 khối lượng nguyên tử C. B. 1,6605.10
-27
kg.
C. 1,6605.10
-25
kg. D. 1,6605.10
-25
g.
Câu 15. Giá tr điện tích 1- và khi lưng 0,0059 amu là của hạt nào dưới đây trong nguyên tử?
A. Electron. B. Neutron. C. Proton. D. Ion.
Câu 16. Trong nguyên tử, hạt mang điện là
A. Electron. B. Electron và neutron.
C. Proton và neuton. D. Proton và electron.
Câu 17. Nguyên t Gold 79 electron v nguyên tử. Điện tích ht nhân ca nguyên t Gold là
A. + 79 B. - 79 C.
17-
-1,26.10 C
D.
17-
+1,26.10 C
 
Câu 18. Để đo ch thước ca ht nhân, nguyên t...hay các h vi mô khác, người ta không dùng các đơn
v đo phổ biến đối với các hệ như cm, m, km... mà thường dùng đơn vị đo nanomet (nm) hay
angstron (Å). Cách đổi đơn vị đúng là:
A. 1nm = 10
10
m. B. 1 Å =10
9
m. C. 1nm =10
7
cm. D. 1 Å =10nm.
Câu 19. Điu khẳng định o sau đây không đúng?
A. Ht nhân nguyên t được cu to n bi các ht proton, electron, neutron.
B. Trong nguyên t shạt proton bằng số hạt electron.
C. S khi A là tng s proton (Z) và tng s neutron (N).
D. Nguyên t được cu to nên bi các ht proton, electron, neutron.
Câu 20. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Trong mt nguyên tử: số electron = số proton = điện tích hạt nhân.
B. S khi là tng s ht proton và ht electron.
C. S khối là khi lượng tuyệt đối của nguyên tử.
D. Nguyên t trung hòa v đin nên s electron = s proton.
Câu 21. Nhận định o sau đây là sai ?
A. Ht nhân nguyên t được cu to nên bi các ht proton, electron, neutron.
B. Trong nguyên t, s ht electron bng s ht proton.
C. S khối là tổng số hạt proton (Z) và số hạt neutron (N).
D. Nguyên t có cu to rng.
Câu 22. Khi i v s khi, điu khẳng định nào sau đây ln đúng? Trong nguyên tử, số khối:
A. bng tng khối lượng các hạt proton và neutron.
B. bng tng s các ht proton và neutron.
C. bng nguyên tử khối.
D. bng tng các hạt proton, neutron và electron.
Câu 23. Chn phát biu đúng:
A. Khi ợng riêng của hạt nhân lớn hơn khối lượng riêng của nguyên tử.
B. Bán kính nguyên t bng bán kính ht nhân.
C. Bán kính nguyên t bng tng bán kính e, p, n.
D. Trong nguyên t, các ht p, n, e xếp khích nhau thành một khối bền chặt.
Câu 24. Biu thc nào sau đây không đúng?
A. A = Z + N. B. E = P. B. Z = A - N. D. Z = E = N.
Câu 25. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Nguyên t được cu to t các hạt cơ bản p, n,
B. Nguyên t có cấu trúc đặc khít, gồm vnguyên tử và hạt nhân nguyên tử.
C. Ht nhân nguyên t cu to bi các ht proton và ht neutron.
D. V nguyên t được cu to t các ht electron.
Câu 26. Nguyên t photpho
31
15
P
khối lượng nguyên t gn bng 30,98 amu. Phát biểu đúng là:
A. S khi ht nhân ca photpho là 31; nguyên t khi của photpho là 30,98 g/mol.
B. S khi ht nhân của photpho là 31; nguyên tkhối của photpho là 30,98.
C. S khi ht nhân ca photpho là 31; nguyên t khi của photpho là 31.
D. S khi ht nhân ca photpho là 30,98; nguyên t khi ca photpho là 30,98.
Câu 27. Nguyên tử X có 26 proton trong hạt nhân. Cho các phát biểu sau về X:
(1) X có 26 neutron trong hạt nhân. (2) X có 26 electron ở vỏ nguyên tử.
(3) X có điện tích hạt nhân là 26+. (4) Khi lượng nguyên tử X là 26 amu.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 28. m 1911, Rơ-đơ-pho (E. Rutherford) và các cng s đã dùng các hạt α bắn p lá vàng mỏng
ng màn huỳnh quang đặt sau lá vàng để theo dõi
đường đi của các ht α. Kết quả thí nghiệm đã rút ra các kết
lun v nguyên t như sau:
(1) Nguyên t có cu to rng.
(2) Ht nhân nguyên tử có kích thước rất nhỏ so với kích thước nguyên tử.
(3) Ht nhân nguyên tử mang điện tích âm.
(4) Xung quanh nguyên t là các electron chuyn động to nên lp v nguyên t.
S kết lun sai :
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 29. Cho các phát biu sau:
(1) Đơn vị khi lượng nguyên t kí hiu là u,
1
1u=
12
khối lượng ca mt nguyên tử carbon đồng vị 12.
(2) Nguyên t luôn trung hòa điện nên tng s ht electron ln bằng tổng số hạt proton.
(3) Các nguyên t thuc cùng mt nguyên tố hóa học là đồng vị của nhau.
(4) Trong nguyên tử, điện tích ht nhân bằng số proton.
(5) Nguyên t có cu tạo đặc khít, gm v mang điện tích âm hạt nhân mang điện tích dương.
(6) Các electron chuyển động xung quanh ht nhân trong không gian rng ca nguyên t.
S phát biu đúng là:
A. 5. B. 4. C. 6. D. 3.
Câu 30. Cho các phát biu sau:
(1) Tt c ht nhân nguyên tử của các nguyên tố đều ln có 2 loại hạt cơ bản proton và neutron.
(2) Khi lưng nguyên tử tập trung ở lớp vỏ electron.
(3) S khi (A) có thể có giá trị lẻ.
(4) Trong nguyên t, s electron bng s proton.
(5) Trong ht nhân nguyên t, hạt mang điện là proton và electron.
S phát biu sai là:
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.
BÀI 3: NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Câu 1. S đơn vị đin tích hạt nhân của nguyên tử có hiệu
23
11
Na
A. 23
B. 24
C. 25
D.11
Câu 2. S ht electron ca nguyên t có kí kiu
16
8
O
A. 8
B. 6
C. 10
D.14
Câu 3. Nguyên t A có 12 electron, 12 neutron kí hiu ca nguyên t A là
A.
12
25
O
 
B.
25
12
A
 
C.
12
24
O
 
D.
24
12
A
 
Câu 4. Nguyên t
Al
27
13
 
có :
A. 13p, 13e, 14n. B. 13p, 14e, 14n. C. 13p, 14e, 13n. D. 14p, 14e, 13n.
Câu 5. Cho các nguyên t
12 14 14
6 7 6
X, Y, Z.
Nhng nguyên t nào cùng thuc mt nguyên t hóa hc?
A. X và Y. B. Y và Z. C. X và Z. D. X, Y Z.
Câu 6. Trong nguyên t X có 92 proton, 92 electron, 143 neutron. Kí hiu ht nhân nguyên tử X là:
A.
235
143
X
. B.
143
92
X
. C.
92
235
X
. D.
235
92
X
.
Câu 7. Tên gi ca nguyên t này nhằm để k niệm các vị thn khổng lồ trong thần thoại Hi Lạp.
A. Titan (Z = 22). B. He (Z = 2). C. Sc (Z = 21). D. Ar (Z = 18).
Câu 8. Tên gi ca nguyên t này là để ngưng m tình u và sắc đẹp của một vị thn ở Scanđinavi cổ
xưa tên là Vanadis
A. Sc (Z = 21). B. V (Z = 23). C. Si (Z = 14). D. Cu (Z = 29).
Câu 9. Mt nguyên tử oxygen có cấu to từ 8 hạt proton, 9 hạt neutron và 8 hạt electron. hiệu nguyên
t nào sau đây là đúng ?
A.
16
8
O
. B.
17
9
O
. C.
17
8
O
. D.
16
9
O
.
Câu 10. Nhóm các nguyên t nào dưới đây thuộc cùng mt nguyên tố hóa học ?
A.
14
7
X
;
16
8
Y
. B.
16
8
N
;
22
11
T
. C.
D
22
11
;
Q
22
10
. D.
M
16
8
;
17
8
Z
.
Câu 11. Cho hình v nguyên t:
 
 
 
 
 
 
hiu nguyên t nào sau đây đúng ?
A.
7
3
Li
. B.
6
3
Li
. C.
7
4
Li
. D.
10
3
Li
.
Câu 12. Ion X
2-
:
A. S p s e = 2. B. S e s p = 2.
C. S e s n = 2. D. S e (s p + s n) = 2.
Câu 13. Ion M
2+
có s electron là 18, M có đin tích hạt nhân là
A. 18. B. 20. C. 18+. D. 20+.
Câu 14. Tng s hạt cơ bản trong ion
35 -
17
Cl
A. 17. B. 35. C. 52. D. 53.
Câu 15. Trong nhng hp chất sau đây, cặp chất nào là đồng vị của nhau:
A.
40
19
K
40
18
Ar.
B.
40
19
K
40
20
Ca.
C.
2
O
3
O
. D.
16
8
O
17
8
O
.
Câu 16. Trong nhng hp chất sau đây, cặp chất nào không phải đồng vị:
A.
40
19
K
40
18
Ar.
B.
24 25
12 12
Mg, Mg.
C.
24 26
12 12
Mg, Mg.
D.
16
8
O
17
8
O
.
Câu 17. Cho
16
O,
17
O,
18
O và
1
H,
2
H. S phân t H
2
O to thành là
A. 6. B. 7. C. 8. D. 9.
Câu 18. Cho
63
Cu,
65
Cu
16
O,
17
O,
18
O. S phân t Cu
2
O to thành là
A. 6. B. 12. C. 9. D. 10.
Câu 19. các đồng v sau:
12
11
H, H
;
35 37
17 17
Cl, Cl
. Có th to ra bao nhiêu phân t HCl tnh phn
đồng v kc nhau
A. 8 B. 12 C. 6 D. 4
Câu 20. Oxi 3 đồng v
16 17 18
8 8 8
O, O, O
. Lithium có hai đồng v bền là:
67
33
Li, Li
. Có th có bao nhiêu loi
phân t Li
2
O được to thành giữa lithium oxygen?
A. 9. B. 8. C. 12. D. 10.
Câu 21. Oxi 3 đồng v
16 17 18
8 8 8
O, O, O
. Nitrogen hai đồng v là:
14 15
77
N, N
. Hi th bao nhiêu
loi phân t khí đinitrogen oxide được tạo thành giữa nitrogen và oxygen?
A. 6. B. 9. C. 12. D. 10.
Câu 22. Cho hình v mô phng nguyên t ca mt nguyên t như sau:
/
 
 
 
 
 
Đồng v ca nguyên t đã cho là?
A.
17
8
O.
B.
32
16
S.
C.
23
11
Na.
D.
19
9
F.
 
Câu 23. Cho nguyên t có ký hiu
56
26
Fe
điều khẳng định nào sau đây đúng?/
A. Nguyên t có 26 proton
B. Nguyên t có 26 neutron
C. Nguyên t có s khi 65
D. Nguyên t khi là 30
Câu 24. Nhận đnh đúng nht là
A. Các nguyên t thuc cùng một nguyên tố hóa học thì tính chất giống nhau.
B. Tp hp các nguyên tử có cùng số proton đều thuộc cùng mt nguyên tố hóa học.
C. Nguyên t hóa hc là những nguyên tcó cùng số neutron khác nhau số proton.
D. Nguyên t hóa hc là những nguyên tố có cùng điện tích hạt nhân.
/Câu 25. Nguyên t calcium kí hiu là
Ca
40
20
. Phát biu sai:
A. Nguyên t Ca có 2 electron lớp ngoài cùng.
B. S hiu nguyên tử của Ca là 20.
C. Calcium ô th 20 trong bảng tuần hoàn.
D. Tng s ht cơ bản của Calcium là 40.
Câu 26. Phát biu không đúng là:
A. Nguyên t carbon ch gồm những nguyên tử có cùng số đơn vị đin tích hạt nhân là 6.
B. Các nguyên t thuc một nguyên tố hóa học đều có tính chất vật lí hóa học ging nhau.
C. Các nguyên t đồng v đều thuộc cùng một nguyên tố hóa học.
D. Một nguyên tử có số hiệu nguyên tử là 29 và có số khối 61 t nguyên tử đó phải29 electron.
Câu 27. Chn phát biu sai:
A. Các đồng v phải có số khối khác nhau.
B. Các đồng v phải số neutron khác nhau.
C. Các đồng v phi có cùng điện tích hạt nhân.
D. Các đồng v phi có số electron khác nhau.
Câu 28. Cho hình v mô phng các nguyên t vi s liệu như sau:
///
8n
 
 
 
 
 
 
 
Nhn xét nào sau đây Sai?
A. 1 2 là các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học.
B. 1 và 3 là các đồng v ca cùng một nguyên tố hóa học.
C. 1 2 là nguyên t ca hai nguyên t hóa hc khác nhau.
D. 1 và 3 có cùng s proton trong ht nhân.
Câu 29. Có nhng pt biểu sau đây về các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học:
(1) Các đồng v có tính chất hóa học ging nhau.
(2) Các đồng v có tính chất vật lí khác nhau.
(3) Các đồng v cùng số electron ở vỏ nguyên tử.
(4) Các đồng v cùng số proton nhưng khác nhau về số khối.
Trong các phát biu trên, s phát biểu đúng
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 30. Có các phát biểu sau:
(1) Trong một nguyên tử luôn luôn có số proton bằng số electron và bằng số đơn vị điện tích hạt nhân.
(2) Tổng số proton và số electron trong một hạt nhân được gọi số khối.
(3) Số khối A là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử.
(4) Số proton bằng số đơn vị điện tích hạt nhân.
(5) Đồng vị là các nguyên tố có cùng số proton nhưng khác nhau về số neutron.
Số phát biểu không đúng
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
BÀI 4: CẤU TRÚC LỚP VỎ ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ
Câu 1. S chuyn động của electron theo quan điểm hiện đại được mô t
A. Electron chuyển động rt nhanh xung quanh ht nhân không theo mt qu đạo xác định tạo thành
v nguyên t.
B. Chuyển động ca electron trong nguyên t theo mt qu đạo nhất định hình tn hay hình bầu dục.
C. Electron chuyển động cnh ht nhân theo một quỹ đạo xác định tạo thành vỏ nguyên tử.
D. Electron chuyển động rt chm gn ht nhân theo mt qu đạo xác định to thành vỏ nguyên tử.
Câu 2. S chuyn động ca electron theo mô hình hành tinh nguyên t
A. Chuyển động ca electron trong nguyên t theo một qu đạo xác định hình tròn hay hình bầu dục.
B. Electron chuyển động rt nhanh xung quanh ht nhân không theo mt qu đạo xác định tạo thành
v nguyên t.
1
8n
2
8n
3
9n
C. Electron chuyển động xung quanh ht nhân kng theo mt qu đạo xác định tạo thành đám y
electron.
D. Các electron chuyn động có ng lượng bằng nhau.
Câu 3. Electron nào quyết định tính chất hóa học của một nguyên t?
A. Electron lớp gần nhân nhất. B. Electron ở lớp kế ngoài cùng.
C. Electron lớp Q. D. Electron ở lớp ngoài cùng.
Câu 4. Cu hình electron ca nguyên t biu din :
A. Thứ tự các mức và phân mức năng lưng.
B. S phân b electron trên các phân lp thuộc các lớp khác nhau.
C. Th t các lớp và phân lớp electron.
D. S chuyển động ca electron trong nguyên t.
Câu 5. Orbital nguyên t
A. đám mây cha electron có dng hình cầu.
B. đám mây chứa electron có dạng hình số 8 nổi.
C. khu vc không gian xung quanh ht nhân tại đó xác suất có mt electron lớn nht.
D. qu đạo chuyển động ca electron quay quanh hạt nhân có kích thước và năng lượng xác đnh.
Câu 6. S phân b electron theo ô orbital nào ới đây là đúng?
A.
↑↑
 
B.
 
C.
↑↓
 
 
D.
↑↑
Câu 7. S electron tối đa trong phân lớp d là
A. 2 B. 10 C. 6 D. 14
Câu 8. S electron tối đa có thể phân bố trên lớp M là
A. 32. B. 18. C. 9. D. 16.
Câu 9. S electron tối đa trên lớp thứ n (n
4) là
A. n
2
. B. 2n
2
. C. 2. D. 8.
Câu 10. Sp xếp các phân lớp sau theo thứ tự phân mc năng lượng tăng dần:
A. 1s < 2s < 3p < 3s B. 2s < 1s < 3p < 3d C. 1s < 2s < 2p < 3s D. 3s < 3p < 3d < 4s.
Câu 11. Sp xếp các orbital sau 3s, 3p, 3d, 4s theo thứ tự mức năng lượng tăng dần:
A. 3s < 3p < 3d < 4s B. 3p < 3s < 3d < 4s
C. 3s < 3p < 4s < 3d D. 3s < 4s < 3p < 3d.
Câu 12. Electron thuc lp nào sau đây liên kết cht ch nht vi hạt nhân:
A. Lp K. B. Lp L. C. Lớp M. D. Lớp N.
Câu 13. Nguyên t ca mt nguyên tố có bốn lớp electron, theo thứ tự từ phía gần hạt nhân là : K, L, M,
N. Trong nguyên t đã cho, electron thuộc lớp nào có mức năng lượng trung bình cao nhất ?
A. Lp K. B. Lp L. C. Lớp M. D. Lớp N.
Câu 14. Nguyên tố lưu huỳnh nằm ở ô thứ 16 trong bảng hệ thống tuần hoàn. Biết rằng các electron của
nguyên tử lưu huỳnh được phân bố trên 3 lớp electron (K, L, M). Số electron ở lớp L trong nguyên tử lưu
huỳnh là :
A. 6. B. 8. C. 10. D. 4
Câu 15. Cu hình electron ca nguyên t lưu huỳnh (Z=16) trạng thái cơ bản là
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
. B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
.
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
. D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
3
.
Câu 16. Cu hình electron ca nguyên t Ca (Z= 20) trạng thái bản là
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
2
. B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
1
.
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
. D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
1
4s
1
.
Câu 17. Nguyên t X có Z = 24. Cu hình e nguyên t X:
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3d
4
4s
2
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
4s
1
 
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
3d
5
4s
2
 
Câu 18. Cu hình electron ca Cu (cho Z = 29) là
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
10
4s
1
.
 
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
9
4s
2
.
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
9
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
10
.
Câu 19. Nguyên t ca nguyên t hoá hc nào có cu hình electron là 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
1
?
A. Ca (Z = 20) . B. K (Z = 19). C. Mg (Z =12). D. Na (Z = 11).
Câu 20. Nguyên t ca nguyên t hoá học nào sau đâycấu hình electron là: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
4s
2
.
A. Ca (Z = 20). B. Fe (Z = 26). C. Ni (Z = 28). D. K (Z = 19).
Câu 21. Ion M
+
có cấu hình electron là 1s
2
2s
2
2p
6
. Vậy hạt nhân nguyên từ M có sproton là:
A. 10. B. 9. C. 11. D. 13.
Câu 22. Hạt nhân nguyên tử X có 17 proton, 18 notron. Cấu hình electron của ion X
-
:
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
1
.
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
1
. D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
.
Câu 23. Ion R
2+
có cấu hình phân lớp cuối cùng là 3d
9
. Cấu hình electron của nguyên tử R là :
A. [Ar]3d
9
4s
2
. B. [Ar]3d
10
4s
1
. C. [Ar]4s
2
3d
9
. D. [Ar] 4s
1
3d
10
.
Câu 24. Ion X
2-
cấu hình e của phân lớp ngoài cùng là 2p
6
. Cấu hình electron của nguyên tử X là:
A. [Ne]2p
6
3s
2
. B. [Ne]2p
4
. C. 1s
2
2s
2
2p
6
.
 
D. 1s
2
2s
2
2p
4
.
 
 
Câu 25. Nguyên t ca nguyên t potassium có 19 electron. trạng thái cơ bản, potassium số orbital
cha electron là:
A. 8
B. 9
C. 11
D.10
Câu 26. Tng s ht p, n, e trong nguyên tcủa nguyên tố A là 21. Vậy cấu hình electron của A là
A. 1s
2
2s
2
2p
4
. B. 1s
2
2s
2
2p
2
. C. 1s
2
2s
2
2p
3
. D. 1s
2
2s
2
2p
5
.
Câu 27. Nguyên t ca nguyên t X có electron mức năng lưng cao nhất là 3p. Nguyên tử của nguyên
t Y cũng có electron ở mức năng lưng 3p và có mt electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử X và Y có số
electron hơn kém nhau là 2. Nguyên t X, Y lần lượt là :
A. Khí hiếm và kim loi. B. Kim loi và kim loi.
C. Phi kim và kim loi. D. Kim loi và k hiếm.
Câu 28. Nguyên t ca nguyên t A và B đều có phân lớp ngoài cùng là 2p. Tổng số e ở hai phân lp
ngoàing hai nguyên t này là 3. Vy s hiu nguyên tử của A và B lần lượt :
A. 1 & 2 B. 5 & 6 C. 7 & 8 D. 7 & 9
Câu 29. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên
tố Y có tổng s hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8. Cấu hình electron lớp ngoài
cùng của Y là
A. 3s
2
3p
4
. B. 3s
2
3p
5
. C. 3s
2
3p
3
. D. 2s
2
2p
4
.
Câu 30. Cấu hình electron nào sau đây không đúng?
A. 1s
2
2s
2
2p
5
. B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
.
 
 
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
. D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
3
4s
2
.
Bài 5: Cu to bng tun hoàn các nguyên t hóa hc
Câu 1: Nhóm A bao gồm các nguyên tố:
A. Nguyên tố s
B. Nguyên tố p
C. Nguyên tố d và nguyên tố f.
D. Nguyên tố s và nguyên tố p
Câu 2: Trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố, số chu kì nhỏ và chu kì lớn
A. 3 và 3
B. 4 và 3
C. 3 và 4
D. 4 4
Câu 3: Nguyên tố M có số hiệu nguyên tử là 29. M thuộc nhóm nào của bảng tuần hoàn?
A. IIA
B. IIB
C. IA
D. IB
Câu 4: Nguyên tố R có tổng số hạt mang điện và không mang đin là 34. Trong đó số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang đin là 10 hạt. hiệu và vị trí ucar R trong bảng tuần hoàn là:
A. Ne, chu kì 2, nhóm VIIIA
B. Na, chu kì 3, nhóm IA
C. Mg, chu kì 3, nhóm IIA
D. F, chu kì 2, nhó VIIA
Câu 5: Các nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử tương ứng là 4, 8, 16, 25. Kết luận nào dưới đây về vị
t nguyên tố trong bảng tuần hoàn là đúng?
S hiu nguyên t
Chu kì
Nhóm
A
4
2
IV
B
8
2
IV
C
16
3
VI
D
25
4
V
Câu 6: X là nguyên tố phi kim hóa tr cao nhất với oxi bằng hóa trị với hidro. Số nguyên tố thỏa mãn
điều kiện trên là:
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Câu 7: R, T, X, Y, Z lần lượt là năm nguyên tố liên tiếp trong bảng tuần hoàn, có tổng số đin tích hạt
nhân là 90+. Kết luận nào sau đây đúng?
A. Năm nguyên tố này thuộc cùng một chu kì.
B. Nguyên tử của nguyên tố Z có bán kính lớn nhất trong số các nguyên tử của năm nguyên tố trên.
C. X là phi kim.
D. R có 3 lớp electron.
Câu 8: Hai nguyên tố X và Y la hai nguyên tố ở hai nhóm A kế tiếp nhau có tổng đin tích dương bằng
23 và cùng thuộc mt chu kì. X và Y là:
A. N S
B. Si và F
C. O và P
D. Na và Mg
Câu 9: Nguyên tố M thuộc chu kì 3, nhóm IVA của bảng tuần hoàn. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố M
A. 14
B. 16
C. 33
D. 35
Câu 10: Cho các nguyên tố: Mg (12); Al (13); Si (14); P (15); Ca (20). Các nguyên tố thuc cùng mt chu
kì là:
A. Mg, Al, Si, P
B. P, Al, Si, Ca
C. Mg, Al, Ca
D. Mg, Al, Si, Ca
Câu 11: Cho hai nguyên tố L và M có cùng cấu hình electron lớp ngoàing là ns2. Phát biểu nào sau
đây về M và L luôn đúng?
A. L và M đều là những nguyên tố kim loại.
B. L và M thuộc cùng mt nhóm trong bảng tuần hoàn.
C. L và M đều là những nguyên tố s.
D. L và M có 2 electron ở ngoài cùng.
Câu 12: Hai nguyên tố X và Y cùng thuộc mt chu kì và ở hai nhóm A kế tiếp nhau có tổng số proton
trong hai hạt nhân nguyên tử là 25. X Y thuộc chu kì nhóm nào sau đây trong bảng tuần hoàn?
A. Chu kì 3 và các nhóm IIA, IIIA
B. Chu kì 2 và các nhóm IIA, IIIA
C. Chu kì 3 và các nhóm IA, IIA
D. Chu kì 2 và các nhóm IA, IIA
 
 
PHN T LUN
Câu 1. Nguyên t ca nguyên t X có tng s hạt cơ bản (proton, electron, neutron) là 49, trong đó shạt
không mang đin bng 53,125% s hạt mang điện. Xác định điện tích ht nhn, s proton, s electron, s
neutron và s khi ca X?
Câu 2. Tng s hạt proton, tron electron trong nguyên t ca mt nguyên tố X 16. Số khối của
nguyên t X là 11. Xác đnh s proton, neutron nguyên t ca X?
Câu 3. Nguyên t X tng s ht bằng 60. Trong đó tng s mang đin gấp đôi số ht không mang
đin. Xác đnh s khi nguyên t ca X?
Câu 4. Tng s ht proton, neutron, electron trong hai nguyên t ca nguyên t X Y là 96, trong đó có
tng s hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 32. S hạt mang điện của nguyên tY nhiều
hơn của X là 16. Xác định s proton ca X và Y?
Câu 5. Trong t nhiên, magnesium 3 đồng v bn là
24
Mg,
25
Mg
26
Mg. Phương pháp phổ khi
ng xác nhận đồng v
26
Mg chiếm t lệ phần trăm số nguyên tlà 11%. Biết rằng nguyên tkhi trung
bình ca Mg là 24,32. Tính % s nguyên t của đồng v
24
Mg, đồng v
25
Mg?
Câu 6. Nguyên t khi trung bình ca vanadium (V) là 50,9975. Nguyên t V có 2 đồng v trong đó đồng
v
50
23
V chiếm 0.25%. Tính s khi của đồng v còn lại.
Câu 7. Trong t nhiên, đồng hai đồng v bền
63
Cu
65
Cu. Nguyên t khi trung bình ca copper
63,54. Tính s mol mi loi đồng v trong 6,354 gam copper.
Câu 8. Cho nguyên tố X có 2 lớp electron, lớp thứ 2 có 6 electron. Xác định số hiệu nguyên tử của X
Câu 9. Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố: carbon (Z = 6), sodium (Z = 11) và oxygen
(Z = 8). Cho biết số electron lớp ngoài cùng trong nguyên tử của các nguyên tố trên. Chúng kim loại,
phi kim hay khí hiếm
Câu 10. Cấu hình electron của:
- Nguyên tử X: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
1
 
- Nguyên tử Y: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
 
a. Mỗi nguyên tử X và Y chứa bao nhiêu electron?
b. Hãy cho biết số hiệu nguyên tử của X và Y.
c. Lớp electron nào trong nguyên tử X và Y có mức năng lượng cao nhất?
d. Mỗi nguyên tử X và Y có bao nhiêu lớp electron, bao nhiêu phân lớp electron?
e. X và Y là nguyên tố kim loại, phi kim hay khí hiếm?
Đánh giá

0

0 đánh giá