Đề cương ôn tập học kì 2 KTPL 11 Kết nối tri thức năm 2024

1.5 K

Tailieumoi.vn xin giới thiệu Đề cương ôn tập học kì 2 KTPL 11 Kết nối tri thức năm 2024 – 2025. Tài liệu được biên soạn bởi đội ngũ giáo viên THPT dày dặn kinh nghiệm sẽ giúp các em làm quen với các dạng bài tập, nâng cao kỹ năng làm bài và rút kinh nghiệm cho bài thi học kì 2 KTPL 11. Mời các bạn cùng đón xem:

Đề cương ôn tập học kì 2 KTPL 11 Kết nối tri thức năm 2024

A. KIẾN THỨC CẦN ĐẠT:

Những nội dung kiến thức đã học:

Kiểm tra các đơn vị kiến thức đã học trong nửa sau học kỳ II gồm các bài và chủ đề sau

Bài 9: Quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật

Bài 10: Bình đẳng giới trong các lĩnh vực

Bài 11: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc

Bài 12: Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo

Bài 13: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong tham gia quản nhà nước hội

Bài 14: Quyền và nghĩa vụ của công dân về bầu cử và ứng cử

Bài 15: Quyền nghĩa vụ của công dân về khiếu nại, tố cáo B

ài 16: Quyền và nghĩa vụ của công dân về bảo vệ Tổ quốc

Bài 17: Quyền bất khả xâm phạm về thân thề và quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của công dân

Bài 18: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ của công dân

Bài 19: Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân

Bài 20: Quyền nghĩa vụ của công dân về tự do ngôn luận, báo chí tiếp cận thông tin

Bài 21: Quyền và nghĩa vụ của công dân về tự do tín ngưỡng và tôn giáo

B.  VẬN DỤNG KIẾN THỨC:

I.  PHẦN CÂU HỎI TỰ LUẬN

Câu 1: Em hãy chia sẻ một số câu chuyện về sự bất bình đẳng giới trong cuộc sống, sự phân biệt đối xử giữa người nghèo, người khuyết tật?

Câu 2: Em hãy sưu tầm các bài phát biểu, bài viết của những người nổi tiếng Việt Nam cũng như trên thế giới về quyền bình đẳng giữa các Dân tộc và chia sẻ với các bạn trong lớp?

Câu 3: Em hãy thiết kế thực hiện một hoạt động tuyên truyền, phổ biến các qui định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của công dân trong tham gia quản lí nhà nước và xã hội.

Câu 4: Em hãy thiết kế một sản phẩm truyền thông để tuyên truyền về hoạt động bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân.

Câu 5: Em hãy viết một bài luận thể hiện ý nghĩa của quyền và nghĩa vụ khiếu nại, tố cáo của công dân.

Câu 6: Em hãy viết một bài luận về những việc bản thân gia đình đã làm để thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của công dân về bảo vệ Tổ quốc.

Câu 7: Em hãy viết một đoạn văn ngắn về ý nghĩa của quyền bất khả xâm phạm về thân thể, quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của công dân.

Câu 8: Em hãy viết một bài luận tuyên truyền về quyền bất khả xâm phạm về chỗ của công dân.

Câu 9: Em hãy thiết kế thực hiện một hoạt động tuyên truyền, phổ biến các qui định của pháp luật về quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân

Câu 10: Em hãy thiết kế một sản phẩm để tuyên truyền về quyền nghĩa vụ của công dân về tự do ngôn luận, báo chí và tiếp cận thông tin.

Câu 11: Em hãy viết một bài luận về tầm quan trọng của việc thực hiện quyền tự do về tín ngưỡng tôn giáo đối với đời sống nhân dân ở địa phương em.

II.  PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Nội dung nào sau đây thể hiện quy định của pháp luật về sự bình đẳng của công dân trong việc thực hiện nghĩa vụ trước Nhà nước và xã hội?

A. Lựa chọn loại hình bảo hiểm  

B. Từ bỏ quyền thừa kế tài sản

C. Hỗ trợ người già neo đơn   

D. Tham gia bảo vệ Tổ quốc

Câu 2: Bất kỳ công dân nào nếu có đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật đều tham gia quản lý nhà nước và xã hội là thể hiện công dân bình đẳng về hưởng

A. tập tục.  

B. trách nhiệm.   

C. quyền.   

D. nghĩa vụ.

Câu 3: Bất kỳ công dân nào nếu đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật đều được tham gia ứng cử đại biểu hội đồng nhân dân xã là thể hiện công dân bình đẳng về hưởng

A. nghĩa vụ.       

B. tập tục.    

C. quyền.     

D. trách nhiệm.

Câu 4: Mọi công dân đều bình đẳng về nghĩa vụ trước pháp luật khi thực hiện hành vi nào sau đây?

A. Đăng hồ đấu thầu.    

B. Xây dựng nguồn quỹ hội.

C. Bảo vệ an ninh quốc gia.    

D. Thay đổi địa bàn trú.

Câu 5: Công dân bình đẳng về hưởng quyền theo quy định của pháp luật khi thức hiện hành vi nào sau đây ?

A. Tìm hiểu các nghi lễ tôn giáo   

B. Giữ gìn an ninh trật tự.

C. Từ chối công khai danh tính người tố cáo.

D. Thao gia bảo vệ an ninh quốc gia.

Câu 6: Theo quy định của pháp luật, nội dung nào sau đây thể hiện công dân bình đẳng của trong việc hưởng quyền?

A. Hoàn thiện hồ đăng kiểm.      

B. Tiến hành cấp đổi căn cước.

C. Lựa chọn giao dịch dân sự.     

D. Đăng hồ đấu thầu.

Câu 7: Quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật thể hiện ở việc, khi tiến hành hoạt động kinh doanh, mọi công dân phải thực hiện nghĩa vụ nào sau đây?

A. Nộp thuế đầy đủ theo quy định.  

B. Thành lập quỹ bảo trợ hội.

C. Lắp đặt hệ thống phần mềm quản lí.  

D. Cổ phần hóa tài sản doanh nghiệp.

Câu 8: Mọi công dân khi đủ điều kiện theo quy định của pháp luật đều được đăng cấp giấy phép kinh doanh là thể hiện bình đẳng về

A. tập tục.   

B. trách nhiệm.  

C. nghĩa vụ.    

D. quyền.

Câu 9: Bất công dân nào đủ điều kiện theo qui định của pháp luật đều được bình đẳng về hưởng quyền và phải

A. ủy quyền lập di chúc thừa kế.  

B. thực hiện nghĩa vụ trước Nhà nước.

C. truyền các nghi lễ tôn giáo.     

D. chia đều các nguồn thu nhập.

Câu 10: Nam, nữ bình đẳng trong tham gia xây dựng thực hiện quy định, quy chế của cơ quan, tổ chức là quy định của pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực nào dưới đây?

A. Lao động.    

B. Văn hoá.     

C. Kinh tế.     

D. Chính trị.

Câu 11: Theo quy định của pháp luật, nội dung nào dưới đây là biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế?

A. Doanh nghiệp đảm bảo an toàn cho lao động nữ khi làm việc nặng nhọc.

B. Nam, nữ bình đẳng về tiêu chuẩn, độ tuổi khi được đề bạt, bổ nhiệm.

C. Doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ được ưu đãi về thuế.

D. Nam, nữ bình đẳng trong việc thành lập điều hành doanh nghiệp.

Câu 12: Một trong những quy định của pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế là cả nam và nữ đều bình đẳng trong việc thực hiện quyền

A. kinh doanh.    

B. bầu cử.   

C. tài sản.    

D. nhân thân.

Câu 13: Bình đẳng giới trong lĩnh vực hôn nhân gia đình quy định, vợ chồng quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong việc

A. định đoạt tài sản công cộng.     

B. sử dụng nguồn thu nhập chung.

C. bài trừ quyền tự do tín ngưỡng.    

D. lựa chọn giới tính thai nhi.

Câu 14: Một trong những quy định của pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế là cả nam và nữ đều bình đẳng trong việc

A. lựa chọn ngành nghề.  

B. tiếp cận việc làm.

C. quản doanh nghiệp.

D. quản nhà nước.

Câu 15: Theo quy định của pháp luật, một trong những biện pháp nhằm thúc đẩy bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị là việc quy định phải đảm bảo tỷ lệ nữ thích đáng trong việc

A. mở rộng quy mô sản xuất.   

B. tiếp cận các nguồn thông tin.

C. mở rộng thị trường xuất khẩu.    

D. bổ nhiệm các chức danh quản lý.

Câu 16: Theo quy định của pháp luật, nội dung nào dưới đây vi phạm quyền bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực chính trị?

A. Từ chối giải quyết khiếu nại chính đáng .

B. Tuyên truyền hướng dẫn công tác bầu cử.

C. Từ chối tiếp nhận đơn tố cáo nặc danh.

D. Gửi giấy mời tham dự cuộc họp thôn.

Câu 17: Theo quy định của pháp luật, quyền bình đẳng trong trên lĩnh vực chính trị không thể hiện ở việc các dân tộc trong cộng đồng dân tộc Việt Nam đều được

A. bầu cử đại biểu quốc hội.  

B. bảo tồn chữ viết của dân tộc mình.

C. ứng cử đại biểu Quốc hội.   

D. tố cáo hành vi vi phạm pháp luật.

Câu 18: Theo quy định của pháp luật, quyền bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực chính trị thể hiện ở việc các dân tộc trong cộng đồng dân tộc Việt Nam đều có quyền

A. tham gia phát triển du lịch cộng đồng.

B. hỗ trợ chi phí học tập đại học.

C. khám chữa bệnh theo quy định .

D. tham gia quản nhà nước hội.

Câu 19: Theo quy định của pháp luật, nội dung nào dưới đây không vi phạm quyền các dân tộc bình đẳng trong lĩnh vực giáo dục?

A. Gian lận hưởng chế độ ưu tiên học sinh dân tộc.

B. Làm sai chế độ học bổng cho học sinh dân tộc .

C. Tài trợ kinh phí xây dựng trường dân tộc nội trú.

D. Từ chối tiếp nhận sinh viên dân tộc cử tuyển.

Câu 20: Ông A không đồng ý cho M kết hôn với K do hai người không cùng tôn giáo. Ông A đã không thực hiện quyền bình đẳng giữa

A. tín ngưỡng.       

B. các dân tộc.     

C. các tôn giáo.       

D. các vùng, miền.

Câu 21: Việc truyền bá, thực hành giáo lí, giáo luật, lễ nghi, quản tổ chức của tôn giáo

A. hoạt động tôn giáo.    

B. tôn giáo.

C. sở tôn giáo.   

D. tín ngưỡng.

Câu 22: Theo quy định của pháp luật, các cơ sở tín ngưỡng, cơ sở tôn giáo hợp pháp được nhà nước

A. thiết kế đầu tư.      

B. xây dựng vận hành.

C. thu hồi quản lý.    

D. tôn trọng bảo hộ.

Câu 23: Đâu không phải công trình tôn giáo?

A. Tòa thánh Tây Ninh.    

B. Nhà thờ Đức Bà.

C. Văn miếu Quốc Tử Giám.

D. Chùa Một Cột

Câu 24: Các tổ chức tôn giáo, cũng như người theo các tôn giáo khác nhau bất cương vị nào nếu vi phạm pháp luật

A. được quyền phủ nhận lời khai nhân chứng.

B. phải tham gia lao động công ích.

C. phải từ bỏ sở hữu mọi tài sản.

D. bị xử theo quy định của pháp luật.

Câu 25: Theo quy định của pháp luật, hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân trong tham gia quản lý nhà nước và xã hội có thể phải chịu trách nhiệm pháp lý nào dưới đây?

A. hòa vi quý.     

B. Xử phạt hành chính.

C. Nhắc nhở, phê bình.

D. Bỏ qua vi phạm.

Câu 26: Việc làm nào dưới đây thể hiện công dân thực hiện tốt nghĩa vụ tham gia quản lý nhà nước và xã hội?

A. Chủ động tiếp cận thông tin.    

B. Tôn trọng quyền lợi của người khác.

C. Giám sát việc thực hiện bầu cử.  

D. Khiếu nại tới quan chức năng.

Câu 27: Trong hội nghị tổng kết cuối năm, một số người dân xã S đã yêu cầu kế toán xã giải trình về khoản thu, chi quỹ "Đền ơn đáp nghĩa". Người dân xã S đã thực hiện đúng quyền dân chủ nào dưới đây?

A. Tham gia quản nhà nước hội.

B. Tự do ngôn luận.

C. Chủ động kiểm toán ngân sách quốc gia. 

D. Độc lập phán quyết.

Câu 28: Theo quy định của pháp luật, hành vi nào dưới đây không vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân về bầu cử, ứng cử?

A. Chia sẻ nội dung phiếu bầu.   

B. Bỏ phiếu thay người khác.

C. Mua chuộc phiếu bầu cho mình.    

D. Chia sẻ lịch ứng cử viên.

Câu 29: Theo quy định của pháp luật, tại thời điểm tổ chức bầu cử, cử tri không vi phạm nghĩa vụ bầu cử khi

A. Bỏ phiếu thay cử tri vắng mặt.   

B. công khai nội dung phiếu bầu.

C. công khai thời gian bỏ phiếu   

D. tự ý bỏ phiếu thay người khác.

Câu 30: Trường hợp nào dưới đây không được thực hiện quyền bầu cử?

A. Người đang bị nghi ngờ vi phạm pháp luật.

B. Người đang đi công tác biên giới, hải đảo.

C. Người đang thi hành án phạt tù.

D. Người đang điều trị bệnh viện.

Câu 31: Tại thời điểm bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp, công dân vi phạm nghĩa vụ bầu cử khi

A. kiểm tra niêm phong hòm phiếu.  

B. giám sát hoạt động bầu cử.

C. nghiên cứu lịch ứng cử viên.  

D. bỏ phiếu thay cử tri vắng mặt.

Câu 32: Theo quy định của pháp luật, công dân có thể thực hiện quyền khiếu nại trong trường hợp nào sau đây?

A. Bị hạ bậc lương không do.

B. mật theo dõi nghi can.

C. Chứng kiến việc vận chuyển ma túy.  

D. Phải khai tài sản nhân.

Câu 33: Theo quy định của pháp luật, khi thực hiện quyền khiếu nại, người khiếu nại không được thực hiện hành vi nào sau đây?

A. Xuyên tạc nội dung giải quyết.  

B. Khởi kiện vụ án hành chính.

C. Tiếp tục khiếu nại lần thứ hai.   

D. Ủy quyền luật giải quyết.

Câu 34: Theo quy định của pháp luật, khi thực hiện quyền khiếu nại, người khiếu nại phải có trách nhiệm

A. trình bày không trung thực sự việc.    

B. trình bày trung thực sự việc.

C. phản bác mọi quan điểm trái chiều.

D. từ chối mọi quyết định giải quyết.

Câu 35: Theo quy định của pháp luật, khi thực hiện quyền khiếu nại, người khiếu nại phải có trách nhiệm khiếu nại đúng người

A. quan hệ rộng.   

B. tài chính mạnh.

C. quyền lực.    

D. thẩm quyền.

Câu 36: Theo quy định của pháp luật, công dân có thể thực hiện quyền khiếu nại trong trường hợp nào sau đây?

A. Phát hiện nhân trốn trại.

B. Chứng kiến bắt cóc con tin.

C. Nhận quyết định kỉ luật chưa thỏa đáng.

D. Bị phần tử khủng bố đe dọa tính mạng.

Câu 37: Theo quy định của pháp luật, khi thực hiện quyền tố cáo, người khiếu nại trách nhiệm cung cấp thông tin, tài liệu liên quan cho người giải quyết khiếu khại và phải chịu trách nhiệm về

A. nội dung thông tin cung cấp.   

B. quy trình giải quyết khiếu nại.

C. mọi quyết định đã ban hành.  

D. chi phí tiếp nhận thông tin.

Câu 38: Công dân không thể hiện trách nhiệm đối với việc xây dựng bảo vệ Tổ quốc khi thực hiện hành vi nào sau đây?

A. Tham gia tuần tra ban đêm.   

B. Tham gia cách li y tế tập trung.

C. Tham gia luyện tập quân sự.   

D. Tổ chức hoạt động khủng bố.

Câu 39: Theo quy định của pháp luật, để bảo vệ vững chắc tổ quốc Việt Nam hội chủ nghĩa, mọi công dân có nghĩa vụ

A. bảo vệ lợi ích nhân mình.    

B. bảo vệ tưởng cực đoan.

C. bảo vệ mọi quan điểm trái chiều.   

D. bảo vệ an ninh quốc gia.

Câu 40: Theo quy định của pháp luật, hành vi nào dưới đây vi phạm quyền nghĩa vụ của công dân về bảo vệ Tổ quốc?

A. Tố cáo hành vi gây rối trật tự hội.  

B. Tuyên truyền Luật nghĩa vụ quân sự.

C. mật tổ chức chống chính quyền.  

D. Tố cáo người trốn nghĩa vụ quân sự.

Câu 41: Theo quy định của pháp luật, khi thực hiện quyền của mình về bảo vệ Tổ quốc, công dân không được thực hiện hành vi nào dưới đây?

A. Tìm hiểu về đường lối quân sự.  

B. Tham gia dân quân tự vệ.

C. Từ chối đăng nghĩa vụ quân sự.

D. Từ chối lưu hành khí trái phép.

Câu 42: Quyền của mỗi công dân về bảo vệ tổ quốc thể hiện ở việc mỗi công dân tích cực thực hiện tốt việc làm nào dưới đây?

A. Tham gia hiến máu nhân đạo.   

B. Tự trang bị khí quân dụng.

C. Tham gia nghĩa vụ quân sự.   

D. Lan truyền mật quốc gia.

Câu 43: Theo quy định của pháp luật, công dân vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể khi

A. điều tra hiện trường gây án   

B. giam giữ người tố cáo.

C. bảo mật thông tin quốc gia.   

D. truy tìm đối tượng phản động.

Câu 44: Theo quy định của pháp luật, công dân vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của người khác khi thực hiện hành vi nào dưới đây?

A. Giải cứu nạn nhân.     

B. Điều tra tội phạm.

C. Theo dõi nghi phạm.    

D. Khống chế con tin.

Câu 45: Bắt người trái pháp luật xâm phạm đến quyền nào sau đây của công dân?

A. bắt người hợp pháp của công dân.

B. bất khả xâm phạm thân thể của công dân.

C. bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân.

D. bất khả xâm phạm về chỗ của công dân.

Câu 46: Giam giữ người quá thời hạn qui định vi phạm quyền nào của công dân ?

A. Bất khả xâm phạm về thân thể.   

B. Pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.

C. Bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.

D. Pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ.

Câu 47: Theo quy định của pháp luật, công dân vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể khi

A. đánh người gây thương tích.   

B. đã tham gia giải cứu nạn nhân.

C. bắt người theo quyết định của Toà án.

D. giam giữa người trái pháp luật.

Câu 48: Theo quy định của pháp luật, cơ quan nhà nước có thẩm quyền được khám xét chỗ ở của công dân khi có căn cứ khẳng định chỗ ở của người đó có

A. hồ đề nghị vay vốn ưu đãi.     

B. công cụ để thực hiện tội phạm.

C. quyết định điều động nhân sự.    

D. đối tượng tố cáo nặc danh.

Câu 49: Theo quy định của pháp luật, cơ quan nhà nước có thẩm quyền được khám xét chỗ ở của công dân khi có căn cứ khẳng định chỗ ở của người đó có

A. bảo trợ người già neo đơn.     

B. đối tượng bị truy nã.

C. quản hoạt động truyền thông.  

D. giám hộ trẻ em khuyết tật.

Câu 50: Theo quy định của pháp luật, cơ quan nhà nước có thẩm quyền được khám xét chỗ ở của công dân khi có căn cứ khẳng định chỗ ở của người đó có

A. đối tượng đang bị truy nã.    

B. kiểm tra hóa đơn dịch vụ.

C. thực hiện giãn cách hội.      

D. hồ thế chấp tài sản riêng.

Câu 51: Theo quy định của pháp luật, công dân không vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của người khác khi tự ý vào nhà người khác để

A. cấp cứu người bị nạn.   

B. kiểm tra căn cước công dân.

C. tuyên truyền bán hàng đa cấp.   

D. giới thiệu dịch vụ bảo hiểm.

Câu 52: Theo quy định của pháp luật, công dân không vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của người khác khi tự ý vào nhà người khác để

A. xác định thông tin dịch tễ.     

B. dập tắt vụ hỏa họa.

C. tìm hiểu quyết gia truyền.   

D. giới thiệu sản phẩm.

Câu 53: Theo quy định của pháp luật, người làm nhiệm vụ chuyển phát vi phạm quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín của khách hàng khi

A. chủ động định vị khi giao nhận.  

B. thay đổi phương tiện vận chuyển.

C. bảo quản bưu phẩm đường dài.  

D. tự tiêu hủy thư gửi nhằm địa chỉ.

Câu 54: Theo quy định của pháp luật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân được cơ quan chức năng

A. kiểm soát nội dung.  

B. sao đồng loạt.

C. bảo đảm mât.         

D. niêm yết công khai.

Câu 55: Theo quy định của pháp luật, thư tín, điện thoại, điện tín của công dân được cơ quan chức năng

A. chủ động thu thập lưu trữ    

B. bảo đảm an toàn mật.

C. thực hiện in ấn phân loại.  

D. tiến hành sao cất giữ.

Câu 56: Theo quy định của pháp luật, cơ quan có thẩm quyền được thu giữ thư tín, điện thoại, điện tín khi

A. đính chính thông tin nhân.   

B. thống bưu phẩm đã giao.

C. cần chứng cứ để điều tra vụ án.    

D. kiểm tra hóa đơn dịch vụ.

Câu 57: Theo quy định của pháp luật, quan thẩm quyền được kiểm soát thư tín, điện thoại, điện tín khi

A. cần phục vụ công tác điều tra.    

B. xác minh địa chỉ giao hàng.

C. sao lưu biên lai thu phí.       

D. thống bưu phẩm thất lạc.

Câu 58: Theo quy định của pháp luật, khi thực hiện quyền tự do ngôn luận công dân có nghĩa vụ

A. trình bày mọi quan điểm.   

B. xuyên tạc về mặt nội dung.

C. tuân thủ quy định pháp luật.

D. ủng hộ mọi quan điểm đưa ra.

Câu 59: Theo quy định của pháp luật, khi thực hiện quyền tự do ngôn luận công dân không được

A. tự do phát biểu ý kiến.    

B. tự mình trình bày quan điểm.

C. xâm phạm lợi ích nhà nước.   

D. ủy quyền người khác trình bày.

Câu 60: Theo quy định của pháp luật, khi thực hiện quyền tự do ngôn luận công dân không được

A. xâm phạm lợi ích hợp pháp công dân.  

B. chủ động bảo lưu quan điểm nhân.

C. ủng hộ những quản điểm tương đồng.

D. công khai những nội dung đã góp ý.

Câu 61: Nội dung nào dưới đây không phản ánh nghĩa vụ của công dân khi thực hiện quyền tự do ngôn luận?

A. Tuân thủ quy định của pháp luật.

B. Bảo vệ lợi ích hợp pháp của công dân.

C. Bảo vệ lợi ích hợp pháp của tổ chức.  

D. Chủ động bày tỏ quan điểm nhân.

Câu 62: Theo quy định của pháp luật, một trong những nghĩa vụ của công dân khi thực hiện quyền tự do ngôn luận là công dân không được

A. xâm phạm thân thể người khác.

B. tự mình bày tỏ quan điểm nhân.

C. ủng hộ các ý kiến trái chiều.

D. trình bày ý kiến bằng văn bản.

Câu 63: Hành vi nào dưới đây bị nghiêm cấm khi tham gia các hoạt động tín ngưỡng tôn giáo?

A. Ủng hộ các hoạt động tôn giáo.  

B. Kỳ thị do tín ngưỡng, tôn giáo.

C. Tuyên truyền văn hóa đạo Phật.   

D. Cải tạo công trình tôn giáo hợp pháp.

Câu 64: Theo quy định của pháp luật, mọi công dân đều quyền theo hoặc không theo

A. Hiến pháp.          

B. pháp luật.

C. một tôn giáo nào đó.      

D. quy định phòng cháy.

Câu 65: Theo quy định của pháp luật, mọi công dân đều quyền theo hoặc không theo một tôn giáo nào đó là biểu hiện của quyền tự do

A. tín ngưỡng, tôn giáo.    

B. bầu cử, ứng cử.

C. tự do ngôn luận.  

D. tiếp cận thông tin.

III.  ​HÌNH THỨC KIỂM TRA

-  Thời gian: 45 phút.

-  50% trắc nghiệm, 50% tự luận.

Đánh giá

0

0 đánh giá