Giáo án Địa Lí 11 Bài 2 (Cánh diều 2024): Toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế

Tailieumoi.vn xin giới thiệu bộ Giáo án Địa Lí lớp 11 bộ Cánh diều mới nhất được biên soạn đầy đủ bám sát chuẩn của Bộ Giáo dục. Mời Thầy/cô và các bạn đón xem:

Chỉ từ 400k mua trọn bộ Giáo án Địa Lí 11 Cánh diều bản word trình bày đẹp mắt, thiết kế hiện đại (chỉ từ 20k cho 1 bài Giáo án lẻ bất kì):

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liu

  Giáo án Bài 2: Toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế

I- MỤC TIÊU

1. Năng lực:

Năng lực đặc thù

- Nhận thức khoa học địa lí:

+ Trình bày được các biểu hiện, hệ quả của toàn cầu hóa kinh tế.

+ Phân tích được ảnh hưởng của toàn cầu hóa kinh tế đối với các nước trên thế giới.

+ Trình bày được các biểu hiện, hệ quả của khu vực hóa kinh tế.

+ Phân tích được ý nghĩa của khu vực hóa kinh tế đối với các nước trên thế giới.

+ Phát hiện  giải thích được về các chỉ tiêu của các nước trên thế giới.

- Tìm hiểu địa lí:

+ Sử dụng các công cụ địa lí:

> Biết tìm kiếm, chọn lọc và khai thác thông tin văn bản, tranh ảnh, bản đồ,

> Biết đọc và sử dụng bản đồ để xác định sự phân bố của các khu vực trên thế giới.

> Phân tích bảng số liệu,tranh ảnh phục vụ cho việc học tập

+ Biết khai thác Internet để thu thập tư liệu từ các nguốn khác nhau phục vụ trong việc học tập.

- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:

+ Cập nhật thông tin và liên hệ thực tế: Tìm kiếm được các thông tin và nguồn số liệu tin cậy về WTO, IMF, WB, ASEAN, NAFTA, APEC, EU...

+ Vận dụng tri thức địa lí giải quyết một số vấn đề thực tiễn: Vận dụng được các kiến thức, kỹ năng để giải quyết một số vấn đề thực tiễn về một số kết quả mà Việt Nam và của địa phương đã được kể từ khi gia nhập WTO, ASEAN.

* Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học:

+ Giúp đỡ được các bạn khác vươn lên, tự lực trong học tập thông qua các hoạt động cá nhân/nhóm.

+ Tự khẳng định và bảo vệ quyền, nhu cầu chính đáng: biết khẳng định và bảo vệ quan điểm, nhu cầu tự học, tự tìm hiểu của bản thân.

- Năng lực giao tiếp  hợp tác: Xác định mục đích, nội dung, phương tiện và thái độ giao tiếp: biết lựa chọn nội dung giao tiếp phù hợp với hình thức hoạt động cá nhân/cặp/nhóm.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xác định và làm rõ thông tin từ nguồn thông tin SGK, bản đồ…

2. Phẩm chất:

- Yêu nước: Yêu đất nước, tự hào về truyền thống xây dựng  bảo vệ đất nước. Tự hào về các thành tịu phát triển kinh tế -  hội của đất nước đã đạt được trong quá trình hội nhập thế giới và khu vực.

- Nhân ái:  mối quan hệ hài hòa với người khác.Tôn trọng sự khác biệt về nhận thức, sự khác biệt về điều kiện sống giữa các địa phương, các vùng miền và các quốc gia.

- Chăm chỉ: Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của cá nhân; Những thuận lợi  khó khăn để xây dựng  thực hiện kế hoạch học tập.  ý chí vượt qua khó khăn để hoàn thành các nhiệm vụ học tập.

- Trách nhiệm: Tích cực, tự giác, nghiêm túc học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức bản thân. Sẵn sàng chịu trách nhiệm về lời nói và hành động của bản thân khi tham gia các hoạt động học tập. Có ý thức xây dựng và phát triển kinh tế và đời sống của gia đình, địa phương, đất nước.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Chuẩn bị của GV

- Bản đồ thế giới. Máy chiếu, máy tính, vi deo

- Phiếu học tập, bảng biểu, sơ đồ, tranh ảnh.

2. Chuẩn bị của HS

- Sưu tầm tư liệu và hình ảnh về hoạt động của nước ta khi tham gia các tổ chức liên kết về kinh tế.

- Giấy A4 + A3, bút màu.

- Đọc trước bài học ở nhà.

III. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH THÀNH

Nội Dung

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

TOÀN CẦU HÓA VÀ KHU VỰC HÓA KINH TẾ

- Trình bày các biểu hiện của toàn cầu hóa và khu vực hóa kinh tế.

- Kể tên một số tổ chức liên kết kinh tế khu vực

- Giải thích được nguyên nhân hình thành, hệ quả và ảnh hưởng của toàn cầu hóa kinh tế, các tổ chức liên kết kinh tế khu vực.

- Phân tích số liệu, tư liệu để nhận biết quy mô, vai trò quốc tế của các liên kết kinh tế khu vực: số lượng các nước thành viên, số dân, GDP.

- Liên hệ thực tiễn Việt Nam cũng như đánh giá được tác động của quá trình

 

………………………………………….

………………………………………….

………………………………………….

Tài liệu có 15 trang, trên đây trình bày tóm tắt 5 trang của Giáo án Địa Lí 11 Cánh diều Bài 2: Toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế.

Để mua Giáo án Địa Lí lớp 11 Cánh diều năm 2024 mới nhất, mời Thầy/Cô liên hệ Mua tài liệu có đáp án, Ấn vào đây

Xem thêm các bài giáo án Địalớp 11 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Giáo án Bài 1: Sự khác biệt về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nước

Giáo án Bài 3: Một số tổ chức khu vực và quốc tế

Giáo án Bài 4: Thực hành: Tìm hiểu về toàn cầu hóa, khu vực hóa

Giáo án Bài 5: Một số vấn đề an ninh toàn cầu

Giáo án Bài 6: Thực hành: Viết báo cáo về nền kinh tế tri thức

Đánh giá

0

0 đánh giá