10 câu Trắc nghiệm So sánh từ đồng âm và từ đa nghĩa lớp 6 - Cánh diều

1.4 K

Tailieumoi.vn xin giới thiệu Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 6 So sánh từ đồng âm và từ đa nghĩa sách Cánh diều. Bài viết gồm 10 câu hỏi trắc nghiệm với đầy đủ các mức độ và có hướng dẫn giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn luyện kiến thức và rèn luyện kĩ năng làm bài trắc nghiệm Ngữ văn 6.

Trắc nghiệm Ngữ văn 6 So sánh từ đồng âm và từ đa nghĩa

Câu 1. Đâu là đặc điểm của từ đồng âm?

A. Các nghĩa của từ hoàn toàn khác nhau

B. Các nghĩa của từ hoàn toàn khác nhau

C. Nghĩa gốc và nghĩa chuyển luôn có mối liên hệ chặt chẽ với nha

D. Trong nghĩa chuyển có thể thay thế bằng từ khác

Đáp án: A, D

Giải thích:

Đặc điểm của từ đồng âm:

- Các nghĩa của từ hoàn toàn khác nhau

- Từ ngữ không thể thay thế trong nghĩa chuyển

Câu 2. Điểm giống nhau giữa từ đồng âm và từ đa nghĩa là?

Đâu là đặc điểm của từ đồng âm?

A. Nghĩa gốc và nghĩa chuyển luôn có mối liên hệ chặt chẽ với nhau

B. Từ ngữ không thể thay thế trong nghĩa chuyển

C. Các nghĩa của từ hoàn toàn khác nhau

D. Trong nghĩa chuyển có thể thay thế bằng từ khác

Đáp án: A, D

Giải thích:

Đặc điểm của từ đa nghĩa:

- Nghĩa gốc và nghĩa chuyển luôn có mối liên hệ chặt chẽ với nhau

- Trong nghĩa chuyển có thể thay thế bằng từ khác

Câu 3. Ví dụ dưới đây là từ đồng âm hay từ đa nghĩa?

Sáng nay em bị va vào chân bàn và giờ chân đang rất đau.

A. Từ đồng âm

B. Từ đa nghĩa

Đáp án: B

Giải thích:

Ví dụ trên là từ đa nghĩa vì chân người là nghĩa gốc và chân bàn là nghĩa chuyển.

Câu 4. Bài ca dao dưới đây là từ đa nghĩa hay từ đồng âm?

Bà già đi chợ cầu Đông

Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng?

Thầy bói xem quẻ nói rằng

Lợi thì có lợi, nhưng răng không còn

A. Từ đồng âm

B. Từ đa nghĩa

Đáp án: A

Giải thích:

Ví dụ trên là từ đồng âm vì nghĩa của 2 từ “lợi” khác xa nha.

Câu 5. Các ví dụ dưới đây là từ đồng âm hay từ đa nghĩa?

- Ba tôi thường bảo có ba điều phải nhớ trong cuộc sống: thật thà, lương thiện, chăm chỉ.

- Chim sáo hót hay như người thổi sáo

A. Từ đồng âm

B. Từ đa nghĩa

Đáp án: A

Giải thích:

Ví dụ trên là từ đồng âm vì nghĩa của các từ trong câu khác xa nhau.

Câu 6. Từ đồng âm và từ đa nghĩa là một loại từ, đúng hay sai?

A. Đúng

B. Sai

Đáp án: B

Giải thích:

Từ đồng âm và từ đa nghĩa là 2 loại từ hoàn toàn khác nhau.

Câu 7. Đâu là nhận xét đúng về từ đồng âm?

A. Là từ cùng âm thanh nhưng nghĩa khác nhau

B. Là từ cùng nghĩa nhưng âm thanh khác nhau

C. Là từ cùng nghĩa và cùng âm thanh

D. Là từ một nghĩa gốc có thể tạo thành nhiều nghĩa chuyển

Đáp án: A

Giải thích:

Từ đồng âm là từ cùng âm thanh nhưng nghĩa khác nhau

Câu 8. Đâu là nhận xét đúng về từ đa nghĩa?

A. Là từ cùng âm thanh nhưng nghĩa khác nhau

B. Là từ cùng nghĩa nhưng âm thanh khác nhau

C. Là từ cùng nghĩa và cùng âm thanh

D. Là từ cùng nghĩa và cùng âm thanh

Đáp án: D

Giải thích:

Từ đa nghĩa là từ một nghĩa gốc có thể tạo thành nhiều nghĩa chuyển

Câu 9. Trong các từ đồng âm, các nghĩa của các từ này hoàn toàn không liên quan đến nhau.

A. Đúng

B. Sai

Đáp án: A

Giải thích:

Ví dụ:

Cô ấy được điểm chín (chín: chỉ một con số).

Cánh đồng bát ngát lúa chín (chín: lúa đến lúc thu hoạch).

-> Hai nghĩa không liên quan đến nhau.

=> Nhận định trên là đúng.

Câu 10. Nghĩa của các từ nhiều nghĩa có liên quan đến nhau, đúng hay sai?

A. Đúng

B. Sai

Đáp án: A

Giải thích:

Ví dụ:

Cánh đồng bát ngát lúa chín (nghĩa gốc).

Hãy nghĩ cho chín rồi mới nói (nghĩa chuyển: suy nghĩ kĩ càng, chắc chắn).

-> Hai nghĩa có liên quan đến nhau.

=> Nhận định trên là đúng.

Xem thêm các bài trắc nghiệm Ngữ văn lớp 6 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Trắc nghiệm Lý thuyết từ đồng âm

Trắc nghiệm So sánh từ đồng âm và từ đa nghĩa

Trắc nghiệm Lý thuyết từ mượn

Trắc nghiệm Thời thơ ấu của Hon-đa

Trắc nghiệm Viết bài văn kể về một kỉ niệm của bản thân

Trắc nghiệm Lý thuyết kể về một kỉ niệm của bản thân

Đánh giá

0

0 đánh giá