Tailieumoi.vn xin giới thiệu Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 6 Ôn tập cuối học kì I sách Chân trời sáng tạo. Bài viết gồm 11 câu hỏi trắc nghiệm với đầy đủ các mức độ và có hướng dẫn giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn luyện kiến thức và rèn luyện kĩ năng làm bài trắc nghiệm Ngữ văn 6.
Trắc nghiệm Ngữ văn 6 Ôn tập cuối học kì I
Câu 1. Truyện cổ tích phát triển mạnh trong hoàn cảnh nào?
A. Xã hội chưa phân chia giai cấp
B. Xã hội có sự phân chia giai cấp, thống trị và bị trị
C. Bình đẳng, văn minh, dân chủ
D. Cạnh tranh kinh tế lành mạnh
Đáp án: B
Giải thích: Xã hội có sự phân chia giai cấp, thống trị và bị trị
Câu 2. Truyện cổ tích thường phản ánh điều gì?
A. Bước đấu tranh chinh phục thiên nhiên
B. Đấu tranh chống xâm lược
C. Đấu tranh giai cấp
D. Đấu tranh bảo tồn văn hóa
Đáp án: C
Giải thích: Cuộc đấu tranh giai cấp là cuộc đấu tranh
Câu 3. Cuộc đấu tranh trong truyện cổ tích là cuộc đấu tranh như thế nào?
A. Cuộc đấu tranh giữa người nghèo, người giàu
B. Cuộc đấu tranh giữa địa chủ và nông dân
C. Cuộc đấu tranh giữa chính nghĩa và phi nghĩa
D. Cuộc đấu tranh giữa thiện và ác
Đáp án: D
Giải thích: Thực chất các cuộc đấu tranh trong truyện cổ tích là cuộc đấu tranh giữa thiện và ác
Câu 4. Loại truyện nào dưới đây không có trong truyện cổ tích?
A. Truyện cổ tích thần kì
B. Truyện cổ tích loài vật
C. Truyện cổ tích loài người
D. Truyện cổ tích sinh hoạt
Đáp án: C
Giải thích: Truyện cổ tích chỉ có 3 loại: truyện cổ tích thần kì, truyện cổ tích loài vật, truyện cổ tích sinh hoạt
Câu 5. Khi kể lại truyện cổ tích chúng ta có thể sử dụng những gì?
A. Ngôn ngữ nói của mình
B. Hình ảnh
C. Tranh vẽ minh họa
D. Tất cả các đáp án trên
Đáp án: C
Giải thích: Khi kể lại một chuyện cổ tích, chúng ta dùng ngôn ngữ nói của mình và có thể sử dụng hình ảnh, tranh vẽ để bài nói sinh động hơn.
Câu 6. Tại sao xếp truyện Thánh Gióng vào thể loại truyền thuyết?
A. Câu chuyện được kể, lưu truyền từ đời này qua đời khác
B. Đó là câu chuyện dân gian về các anh hùng thời xa xưa
C. Đó là câu chuyện liên quan tới nhân vật lịch sử
D. Câu chuyện tưởng tượng, có nhiều yếu tố hoang đường, kì ảo lien quan tới sự thật lịch sử
Đáp án: D
Giải thích: Truyện truyền thuyết thuộc thể loại truyện có yếu tố hoang đường, kỉ ảo dựa trên sự thật lịch sử
Câu 7. Chi tiết tưởng tượng kì ảo thể hiện trí tưởng tượng chất phác của tác giả dân gian, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Đáp án: A
Giải thích: Trí tưởng tượng chất phác của dân gian sáng tạo ra những chi tiết hoang đường, kì ảo
Câu 8. Yếu tố thần kì đóng vai trò thế nào trong kho tàng truyện cổ tích?
A. Trong tất cả truyện cổ tích
B. Trong đa số truyện cổ tích
C. Trong một số ít truyện cổ tích
D. Không có trong bất cứ truyện nào
Đáp án: B
Giải thích: Đa số các truyện cổ tích đều sử dụng yếu tố thần kì làm yếu tố giúp truyện sinh động, hấp dẫn
Câu 9. Mục đích chính của việc tác giả dân gian đưa yếu tố kì ảo vào trong truyện cổ tích nhằm?
A. Vì không giải thích được các hiện tượng xảy ra trong xã hội
B. Giúp trừng trị cái ác tốt hơn
C. Nhằm lí giải các mối quan hệ xã hội
D. Thể hiện ước mơ về lẽ công bằng, góp phần tạo nên chất lãng mạn cho câu chuyện
Đáp án: D
Giải thích: Các yếu tố kì ảo trong truyện góp phần tạo nên chất lãng mạn cho câu chuyện, góp phần tạo nên chất lãng mạn cho chuyện
Câu 10. Thể loại truyện cổ tích xuất hiện từ thời kì nào?
A. Nguyên thủy
B. Chiếm hữu nô lệ
C. Phong kiến
D. Hiện đại
Đáp án: C
Giải thích: Truyện cổ tích xuất hiện khi xã hội đã có sự phân chia giai cấp (xã hội phong kiến)
Câu 11. Khi kể lại một chuyện cổ tích thì các sự việc:
A. Cần trình bày theo trình tự thời gian
B. Không cần trình bày theo trình tự thời gian
C. Trình bày theo sở thích của người kể
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng
Đáp án: A
Giải thích: Khi kể lại một chuyện cổ tích thì các sự việc cần trình bày theo trình tự thời gian.
Xem thêm các bài trắc nghiệm Ngữ văn lớp 6 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác: