Lý thuyết Công nghệ 10 Ôn tập chủ đề 4 (Cánh diều 2024): Vẽ kĩ thuật ứng dụng

2.7 K

Với tóm tắt lý thuyết Công nghệ lớp 10 Ôn tập chủ đề 4: Vẽ kĩ thuật ứng dụng sách Cánh diều hay, chi tiết cùng với bài tập trắc nghiệm chọn lọc có đáp án giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn luyện để học tốt môn Công nghệ 10.

Công nghệ lớp 10 Ôn tập chủ đề 4: Vẽ kĩ thuật ứng dụng

A. Lý thuyết Công nghệ 10 Ôn tập chủ đề 4: Vẽ kĩ thuật ứng dụng

I. Hệ thống hoá kiến thức

- Biểu diễn quy ước ren:

+ Vai trò của ren

+ Biểu diễn quy ước ren

- Bản vẽ chi tiết:

+ Lập bản vẽ chi tiết

+ Đọc bản vẽ chi tiết

- Bản vẽ lắp

+ Khái quát chung

+ Đọc bản vẽ lắp

- Bản vẽ xây dựng:

+ Khái niệm về bản vẽ xây dựng

+ Các quy ước về bản vẽ xây dựng

+ Các hình biểu diễn trên bản vẽ xây dựng

+ Lập bản vẽ xây dựng đơn giản

- Vẽ kĩ thuật với sự hỗ trợ của máy tính

+ Vai trò của máy tính với vẽ kĩ thuật

+ Thiết lập môi trường vẽ trên phần mềm AutoCAD

II. Luyện tập và vận dụng

1. Cho hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh của ren trục. Hãy chỉ ra hình biểu diễn ren đúng và giải thích các hình khác sai ở điểm nào?

Lý thuyết Công nghệ 10 Ôn tập chủ đề 4: Vẽ kĩ thuật ứng dụng - Cánh diều  (ảnh 1)

2. Bản vẽ chi tiết có các nội dung gì? Nêu trình tự lập bản vẽ chi tiết.

3. Bản vẽ lắp có các nội dung gì? Nêu trình tự đọc bản vẽ lắp.

4. Cho biết sự khác nhau giữa mặt cắt, mặt đứng, mặt bằng của bản vẽ nhà.

5. Kể tên một số lệnh vẽ và hiệu chỉnh cơ bản trong phần mầm autocad.

6. Quan sát hình vẽ mặt phẳng nhà (hình 04.2) và cho biết:

-       Bản vẽ mặt bằng nhằm mục đích gì?

-       Vị trí các phòng khác, phòng ngủ, khi bếp và nhà vệ sinh so với cửa đi chính.

-       Vị trí cửa đi khác, cửa sổ.

-       Cửa phòng khách và cửa phòng ngủ khác nhau ở điểm nào?

-       Nêu tên các vật dụng được bài trí trong từng phòng.

Lý thuyết Công nghệ 10 Ôn tập chủ đề 4: Vẽ kĩ thuật ứng dụng - Cánh diều  (ảnh 1)

B. Bài tập trắc nghiệm Công nghệ 10 Ôn tập chủ đề 4: Vẽ kĩ thuật ứng dụng

Câu 1. Ren hệ mét:

A. Dùng trong các mối ghép thông thường

B. Dùng trong các mối ghép ống

C. Dùng để truyền chuyển động

D. Cả 3 đáp án trên

Đáp án đúng: A

Giải thích:

+ Ren hệ mét: Dùng trong các mối ghép thông thường

+ Ren ống trụ: Dùng trong các mối ghép ống

+ Ren hình thang: Dùng để truyền chuyển động

Câu 2. Ren ống trụ:

A. Dùng trong các mối ghép thông thường

B. Dùng trong các mối ghép ống

C. Dùng để truyền chuyển động

D. Cả 3 đáp án trên

Đáp án đúng: B

Giải thích:

+ Ren hệ mét: Dùng trong các mối ghép thông thường

+ Ren ống trụ: Dùng trong các mối ghép ống

+ Ren hình thang: Dùng để truyền chuyển động

Câu 3. Ren hình thang:

A. Dùng trong các mối ghép thông thường

B. Dùng trong các mối ghép ống

C. Dùng để truyền chuyển động

D. Cả 3 đáp án trên

Đáp án đúng: C

Giải thích:

+ Ren hệ mét: Dùng trong các mối ghép thông thường

+ Ren ống trụ: Dùng trong các mối ghép ống

+ Ren hình thang: Dùng để truyền chuyển động

Câu 4. Khi lập bản vẽ chi tiết, nội dung của bước 1, bố trí các hình biểu diễn là gì?

A. Bố trí hình biểu diễn bằng đường trục, đường bao.

B. Dựa vào cấu tạo, kích thước lần lượt vẽ từng phần chi tiết, vẽ hình dạng bên ngoài trước, hình dạng bên trong sau.

C. Vẽ đường gióng, đường kích thước và ghi kích thước, độ nhám bề mặt, kí hiệu hình cắt, mặt cắt.

D. Viết các yêu cầu kĩ thuật và ghi nội dung khung tên.

Đáp án đúng: A

Giải thích:

+ Bố trí các hình biểu diễn: Bố trí hình biểu diễn bằng đường trục, đường bao.

+ Vẽ mờ: Dựa vào cấu tạo, kích thước lần lượt vẽ từng phần chi tiết, vẽ hình dạng bên ngoài trước, hình dạng bên trong sau.

+ Tô đậm: Vẽ đường gióng, đường kích thước và ghi kích thước, độ nhám bề mặt, kí hiệu hình cắt, mặt cắt.

+ Hoàn thiện bản vẽ: Viết các yêu cầu kĩ thuật và ghi nội dung khung tên.

Câu 5. Khi lập bản vẽ chi tiết, nội dung của bước 2, vẽ mờ là gì?

A. Bố trí hình biểu diễn bằng đường trục, đường bao.

B. Dựa vào cấu tạo, kích thước lần lượt vẽ từng phần chi tiết, vẽ hình dạng bên ngoài trước, hình dạng bên trong sau.

C. Vẽ đường gióng, đường kích thước và ghi kích thước, độ nhám bề mặt, kí hiệu hình cắt, mặt cắt.

D. Viết các yêu cầu kĩ thuật và ghi nội dung khung tên.

Đáp án đúng: B

Giải thích:

+ Bố trí các hình biểu diễn: Bố trí hình biểu diễn bằng đường trục, đường bao.

+ Vẽ mờ: Dựa vào cấu tạo, kích thước lần lượt vẽ từng phần chi tiết, vẽ hình dạng bên ngoài trước, hình dạng bên trong sau.

+ Tô đậm: Vẽ đường gióng, đường kích thước và ghi kích thước, độ nhám bề mặt, kí hiệu hình cắt, mặt cắt.

+ Hoàn thiện bản vẽ: Viết các yêu cầu kĩ thuật và ghi nội dung khung tên.

Câu 6. Mối ghép bằng ren sử dụng cho:

A. Lắp ghép chi tiết

B. Tháo rời chi tiết

C. Lắp ghép hoặc tháo rời chi tiết

D. Đáp án khác

Đáp án đúng: C

Giải thích: Mối ghép bằng ren được sử dụng cho việc lắp ghép hoặc tháo rời chi tiết nhiều lần

Câu 7. Ren khuất vẽ bằng:

A. Nét liền đậm

B. Nét liền mảnh

C. Nét đứt mảnh

D. Nét gạch chấm mảnh

Đáp án đúng: C

Giải thích: Khi cần thể hiện ren khuất, quy ước đường đỉnh ren, đường chân ren và đường giới hạn ren vẽ bằng nét đứt mảnh

Câu 8. Đường đỉnh ren vẽ bằng:

A. Nét liền đậm

B. Nét liền mảnh

C. Nét đứt mảnh

D. Nét gạch chấm mảnh

Đáp án đúng: C

Giải thích: Khi cần thể hiện ren khuất, quy ước đường đỉnh ren, đường chân ren và đường giới hạn ren vẽ bằng nét đứt mảnh

Câu 9. Đường chân ren vẽ bằng:

A. Nét liền đậm

B. Nét liền mảnh

C. Nét đứt mảnh

D. Nét gạch chấm mảnh

Đáp án đúng: C

Giải thích: Khi cần thể hiện ren khuất, quy ước đường đỉnh ren, đường chân ren và đường giới hạn ren vẽ bằng nét đứt mảnh

Câu 10. Đường giới hạn ren vẽ bằng:

A. Nét liền đậm

B. Nét liền mảnh

C. Nét đứt mảnh

D. Nét gạch chấm mảnh

Đáp án đúng: C

Giải thích: Khi cần thể hiện ren khuất, quy ước đường đỉnh ren, đường chân ren và đường giới hạn ren vẽ bằng nét đứt mảnh

Câu 11. Khi lập bản vẽ chi tiết, nội dung của bước 3, tô đậm là gì?

A. Bố trí hình biểu diễn bằng đường trục, đường bao.

B. Dựa vào cấu tạo, kích thước lần lượt vẽ từng phần chi tiết, vẽ hình dạng bên ngoài trước, hình dạng bên trong sau.

C. Vẽ đường gióng, đường kích thước và ghi kích thước, độ nhám bề mặt, kí hiệu hình cắt, mặt cắt.

D. Viết các yêu cầu kĩ thuật và ghi nội dung khung tên.

Đáp án đúng: C

Giải thích:

+ Bố trí các hình biểu diễn: Bố trí hình biểu diễn bằng đường trục, đường bao.

+ Vẽ mờ: Dựa vào cấu tạo, kích thước lần lượt vẽ từng phần chi tiết, vẽ hình dạng bên ngoài trước, hình dạng bên trong sau.

+ Tô đậm: Vẽ đường gióng, đường kích thước và ghi kích thước, độ nhám bề mặt, kí hiệu hình cắt, mặt cắt.

+ Hoàn thiện bản vẽ: Viết các yêu cầu kĩ thuật và ghi nội dung khung tên.

Câu 12. Khi lập bản vẽ chi tiết, nội dung của bước 4, hoàn thiện bản vẽ là gì?

A. Bố trí hình biểu diễn bằng đường trục, đường bao.

B. Dựa vào cấu tạo, kích thước lần lượt vẽ từng phần chi tiết, vẽ hình dạng bên ngoài trước, hình dạng bên trong sau.

C. Vẽ đường gióng, đường kích thước và ghi kích thước, độ nhám bề mặt, kí hiệu hình cắt, mặt cắt.

D. Viết các yêu cầu kĩ thuật và ghi nội dung khung tên.

Đáp án đúng: D

Giải thích:

+ Bố trí các hình biểu diễn: Bố trí hình biểu diễn bằng đường trục, đường bao.

+ Vẽ mờ: Dựa vào cấu tạo, kích thước lần lượt vẽ từng phần chi tiết, vẽ hình dạng bên ngoài trước, hình dạng bên trong sau.

+ Tô đậm: Vẽ đường gióng, đường kích thước và ghi kích thước, độ nhám bề mặt, kí hiệu hình cắt, mặt cắt.

+ Hoàn thiện bản vẽ: Viết các yêu cầu kĩ thuật và ghi nội dung khung tên.

Câu 13. Đối với bản vẽ lắp, hình biểu diễn của bộ phận lắp gồm:

A. Các hình chiếu, hình cắt, mặt cắt, … 

B. Kích thước chung sản phẩm, kích thước lắp ghép chi tiết

C. Số thứ tự, tên gọi, số lượng, vật liệu chế tạo chi tiết

D. Tên sản phẩm, tỉ lệ bản vẽ, cơ sở thiết kế

Đáp án đúng: A

Giải thích:

+ Hình biểu diễn của bộ phận lắp: Các hình chiếu, hình cắt, mặt cắt, … 

+ Kích thước: Kích thước chung sản phẩm, kích thước lắp ghép chi tiết

+ Bảng kê: Số thứ tự, tên gọi, số lượng, vật liệu chế tạo chi tiết

+ Khung tên: Tên sản phẩm, tỉ lệ bản vẽ, cơ sở thiết kế

Câu 14. Đối với bản vẽ lắp, kích thước gồm:

A. Các hình chiếu, hình cắt, mặt cắt, … 

B. Kích thước chung sản phẩm, kích thước lắp ghép chi tiết

C. Số thứ tự, tên gọi, số lượng, vật liệu chế tạo chi tiết

D. Tên sản phẩm, tỉ lệ bản vẽ, cơ sở thiết kế

Đáp án đúng: B

Giải thích:

+ Hình biểu diễn của bộ phận lắp: Các hình chiếu, hình cắt, mặt cắt, … 

+ Kích thước: Kích thước chung sản phẩm, kích thước lắp ghép chi tiết

+ Bảng kê: Số thứ tự, tên gọi, số lượng, vật liệu chế tạo chi tiết

+ Khung tên: Tên sản phẩm, tỉ lệ bản vẽ, cơ sở thiết kế

Câu 15. Đối với bản vẽ lắp, bảng kê gồm:

A. Các hình chiếu, hình cắt, mặt cắt, … 

B. Kích thước chung sản phẩm, kích thước lắp ghép chi tiết

C. Số thứ tự, tên gọi, số lượng, vật liệu chế tạo chi tiết

D. Tên sản phẩm, tỉ lệ bản vẽ, cơ sở thiết kế

Đáp án đúng: C

Giải thích:

+ Hình biểu diễn của bộ phận lắp: Các hình chiếu, hình cắt, mặt cắt, … 

+ Kích thước: Kích thước chung sản phẩm, kích thước lắp ghép chi tiết

+ Bảng kê: Số thứ tự, tên gọi, số lượng, vật liệu chế tạo chi tiết

+ Khung tên: Tên sản phẩm, tỉ lệ bản vẽ, cơ sở thiết kế

Xem thêm các bài tóm tắt lý thuyết Công nghệ lớp 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Lý thuyết Công nghệ 10 Bài 18: Dự án: Thiết kế ngôi nhà của em

Lý thuyết Công nghệ 10 Ôn tập chủ đề 4: Vẽ kĩ thuật ứng dụng

Lý thuyết Công nghệ 10 Bài 19: Vai trò, ý nghĩa và các nguyên tắc của hoạt động thiết kế kĩ thuật

Lý thuyết Công nghệ 10 Bài 20: Quy trình thiết kế kĩ thuật

Lý thuyết Công nghệ 10 Bài 21: Các yếu tố ảnh hưởng trong quá trình thiết kế kĩ thuật

Đánh giá

0

0 đánh giá