Với giải Câu 9 trang 59 SBT Ngữ văn 11 Cánh diều chi tiết trong Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 2 giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Ngữ văn 11. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Ngữ văn 11 Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 2
Câu 9 trang 59 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: (Câu 9, SGK) Nêu một số điểm giống nhau và khác nhau giữa yêu cầu viết bài nghị luận về một tác phẩm truyện, nghị luận về một tác phẩm thơ và nghị luận về một bộ phim (vở kịch, bài hát, bức tranh, pho tượng).
Trả lời:
* Giống nhau:
- Đều là dạng bài nghị luận văn học
- Đều trình bày những nhận xét, đánh giá về nội dung và nghệ thuật.
- Đều phải dựa trên những hiểu biết về tác phẩm để đưa ra cảm nhận
* Khác nhau:
a. Nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
- Là trình bày những nhận xét, đánh giá của mình về nhân vật, sự kiện chủ đề hay nghệ thuật của một tác phẩm cụ thể.
- Xuất phát từ ý nghĩa của cốt truyện, tính cách, số phận của nhân vật và nghệ thuật trong tác phẩm được người viết phát hiện và khái quát.
- Phải nêu được các nhận xét, ý kiến (luận điểm) xác đáng, rõ ràng về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích); phải có các luận cứ tiêu biểu xác thực làm cơ sỏ cho luận điểm.
- Cần sử dụng phối hợp các thao tác, kĩ năng (phân tích, chứng minh, giải thích…); nên có những suy nghĩ, những cách trình bày bài mang sắc thái riêng.
b. Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
- Là trình bày nhận xét, đánh giá của mình về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ ấy.
- Cần phân tích các yếu tố như ngôn từ, hình ảnh, giọng điệu,.. để làm nổi bật nội dung tư tưởng và nghệ thuật
Xem thêm lời giải Sách bài tập Ngữ văn 11 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Câu 1 trang 57 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Xác định thể loại và kiểu văn bản trong bảng sau cho phù hợp với các văn bản đọc hiểu ở sách Ngữ văn 11, tập hai....
Câu 2 trang 58 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Nêu tên văn bản đọc hiểu ở SGK Ngữ văn 11, tập hai ở câu 1 sao cho phù hợp với thể loại và kiểu văn bản ở cột trái trong bảng sau....
Câu 3 trang 58 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: (Câu 3, SGK) Chỉ ra và làm sáng tỏ một số đặc điểm tiêu biểu cần chú ý khi đọc văn bản thơ có yếu tố tượng trưng trong Bài 6, sách Ngữ văn 11, tập hai....
Câu 4 trang 58 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: (Câu 4, SGK) Nêu các nội dung chính và chỉ ra ý nghĩa của các văn bản đọc hiểu của Bài 7 trong sách Ngữ văn 11, tập hai. Phân tích sự kết hợp giữa tự sự và trữ tình qua một văn bản tuỳ bút, tản văn, hoặc sự kết hợp giữa hư cấu và phi hư cấu trong truyện kí ở bài học này....
Câu 5 trang 59 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: (Câu 5, SGK) Tóm tắt nội dung chính của các văn bản bị kịch trong Bài 8 sách Ngữ văn 11, tập hai và nêu một số điểm cần lưu ý về cách đọc các văn bản ấy....
Câu 6 trang 59 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Các truyện ngắn hiện đại ở Bài 5 trong sách Ngữ văn 11, tập hai viết về những đề tài, chủ đề gì? Nội dung đặt ra trong các truyện ngắn được học ở bài này có ý nghĩa và tính thời sự như thế nào?...
Câu 7 trang 59 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Nội dung phần Viết trong sách Ngữ văn 11, tập hai có gì giống và khác nội dung phần Viết trong sách Ngữ văn 11, tập một?...
Câu 8 trang 59 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: (Câu 8, SGK) Nêu và phân tích ý nghĩa của các kĩ năng viết được rèn luyện trong các bài học ở sách Ngữ văn 11, tập hai....
Câu 9 trang 59 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: (Câu 9, SGK) Nêu một số điểm giống nhau và khác nhau giữa yêu cầu viết bài nghị luận về một tác phẩm truyện, nghị luận về một tác phẩm thơ và nghị luận về một bộ phim (vở kịch, bài hát, bức tranh, pho tượng)....
Câu 10 trang 59 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: (Câu 11, SGK) a) Thống kê tên các phần tiếng Việt trong các bài của sách Ngữ văn 11, tập hai....
Câu 11 trang 59 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: (Các câu tự luận 6, 7, 8, 9 ở SGK, phần Tự đánh giá cuối học kì II, trang 149-150)....
Câu 12 trang 59 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Đề 1 (SGK). Phân tích giá trị văn hoá hoặc triết lí nhân sinh trong một tác phẩm văn xuôi đã học ở Bài 5 và Bài 7 trong sách “Ngữ văn 11”, tập hai....
Xem thêm các bài giải SBT Ngữ văn 11 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 5: Truyện ngắn
Bài 6: Thơ
Bài 7: Tùy bút, tản văn, truyện kí
Bài 8: Bi kịch
Bài 9: Văn bản nghị luận
Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 2