Giải SBT Vật lí 11 trang 5 Kết nối tri thức

136

Với lời giải SBT Vật lí 11 trang 5 chi tiết trong Bài 1: Dao động điều hòa Kết nối tri thức giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Vật lí 11. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Vật lí 11 Bài 1: Dao động điều hòa

Bài 1.6 trang 5 SBT Vật lí 11: Một chất điểm M chuyền động đều trên một đường tròn, bán kính R, vận tốc góc ω. Hình chiều của M trên đường kính là một dao động điều hoà có

A. biên độ R             B. biên độ 2R.

C. pha ban đầu t      D. quỹ đạo 4R

Lời giải:

Điểm M thuộc đường trong bán kính R , điểm Q là hình chiếu của M trên  đường kính chuyển động qua lại quanh VTCB => biên độ dao động của Q là OA = OM = R

Đáp án A

Bài 1.7 trang 5 SBT Vật lí 11: Phương trình dao động của một vật có dạng:x=Acos(ωt+π3)(cm). Pha ban đầu của dao động là

A. π3 cm                   B. π3 cm

C. 2π3 cm                D. 2π3 cm

Lời giải:

Phương trình dao động điều hoà  x=Acos(ωt+π3)=Acos(ωt+π3π)=Acos(ωt2π3)

Pha ban đầu của dao động là : φ=2π3

Đáp án : D

Bài 1.8 trang 5 SBT Vật lí 11: Phương trình dao động điều hoà là x=5cos(2πt+π3)(cm). Hãy cho biết biên độ, pha ban đầu và pha ở thời điểm t của dao động.

Lời giải:

Từ phương trình x=5cos(2πt+π3) ta có :

=> Biên độ dao động : A=5(cm)

=> Pha ban đầu của dao động :φ=π3

=> Pha của dao động ở thời điểm t : (ωt+φ)=2πt+π3

Bài 1.9 trang 5 SBT Vật lí 11: Một chất điểm dao động điều hoà có phương trình li độ theo thời gian là:

x=10cos(π3t+π2)(cm)

a) Tính quãng đường vật đi được sau 2 dao động.

b) Tính li độ của vật khi t=6(s).

Lời giải:

a)    Quãng đường vật đi được sau 2 dao động S=8A=8.10=80(cm)

b)    Thay t=6(s) vào phương trình dao động ta được:

x=10cos(π3.6+π2)=0

Bài 1.10 trang 5 SBT Vật lí 11: Đồ thị li độ theo thời gian x1, x2, của hai chát điểm dao động điều hoà được mô tả như Hình 1.1. Xác định biên độ và pha ban đầu của mỗi dao động.

 Sách bài tập Vật lí 11 Bài 1 (Kết nối tri thức): Dao động điều hòa (ảnh 1)

Lời giải:

Từ đồ thị ta thấy:

Xét  x1

- Biên độ dao động là giá trị lớn nhất của li độ:A=xmax=10(cm) 

- Lúc t=0, con lắc đang ở VTCB  : x=0 và v>0

=> x=Acosφ  <=> cosφ=0=>φ=π2

Vậy dao động  x1có :

  • Biên độ dao động :A=10(cm)
  • Pha ban đầu  φ=π2

Xét x2

- Biên độ dao động là giá trị lớn nhất của li độ: A=xmax=5(cm)

- Lúc t=0, con lắc đang ở biên âm x=A=5(cm) và v>0

=> x=Acosφ<=> cosφ=1=>φ=π

Vậy dao động x2có :

  • Biên độ dao động :A=5(cm)
  • Pha ban đầu φ=π
Đánh giá

0

0 đánh giá