Với giải Bài 42.11 trang 68 VTH Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 42: Quần thể sinh vật giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong VTH Khoa học tự nhiên 8. Mời các bạn đón xem:
Giải VTH Khoa học tự nhiên 8 Bài 42: Quần thể sinh vật
Bài 42.11 trang 68 Vở thực hành KHTN 8: 1. Vì sao nói tỉ lệ giới tính là đặc trưng quan trọng đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể?
2. Việc mất cân bằng giới tính trong quần thể người ở một số quốc gia (trong đó có Việt Nam) hiện nay có thể gây ra hậu quả gì? Cần làm gì để khắc phục tình trạng này?
Lời giải:
1. Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực và số lượng cá thể cái trong quần thể. Do đó, tỉ lệ giới tính phù hợp sẽ giúp đảm bảo tỉ lệ ghép đôi sinh sản, từ đó quyết định hiệu quả sinh sản của quần thể.
2.
- Việc mất cân bằng giới tính trong quần thể người ở một số quốc gia (trong đó có Việt Nam) hiện nay có thể khiến thị trường hôn nhân trở nên rối loạn kéo theo tệ nạn xã hội như mại dâm, buôn bán phụ nữ - trẻ em và các hiện tượng mất an ninh khác gia tăng.
- Biện pháp: Tuyên truyền nâng cao nhận thức của mọi người về hậu quả của mất cân bằng giới tính khi sinh; nâng cao địa vị phụ nữ, trẻ em gái trong xã hội, xây dựng các chuẩn mực, giá trị xã hội phù hợp, từng bước khắc phục tư tưởng trọng nam, khinh nữ; thực hiện các điều luật nghiêm cấm sử dụng công nghệ trong xác định giới tính thai nhi và đình chỉ thai nghén;…
Xem thêm lời giải Vở thực hành Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 42.1 trang 66 Vở thực hành KHTN 8: Quan sát Hình 42.1 SGK KHTN 8, cho biết trong ruộng lúa này có thể có những quần thể sinh vật nào.....
Bài 42.2 trang 66 Vở thực hành KHTN 8: Lấy một ví dụ về quần thể sinh vật trong tự nhiên và một quần thể vật nuôi hoặc cây trồng.....
Bài 42.3 trang 67 Vở thực hành KHTN 8: Hình 42.2 SGK KHTN 8 biểu thị kích thước của bốn quần thể cùng sống trong một khu rừng. Em hãy quan sát hình, so sánh và rút ra nhận xét về tương quan giữa kích thước cơ thể và kích thước quần thể voi, hươu, thỏ, chuột.....
Bài 42.4 trang 67 Vở thực hành KHTN 8: Dựa vào thông tin trong Bảng 42.1 SGK KHTN 8, hãy xác định mật độ cá thể của mỗi quần thể được nhắc đến......
Bài 42.5 trang 67 Vở thực hành KHTN 8: Quan sát Hình 42.3 SGK KHTN 8, hãy nhận xét mối tương quan về số lượng cá thể của nhóm tuổi trước sinh sản và nhóm tuổi sinh sản trong mỗi kiểu tháp tuổi.....
Bài 42.6 trang 67 Vở thực hành KHTN 8: Tại sao bảo vệ môi trường sống của quần thể chính là bảo vệ quần thể? Cho ví dụ về việc bảo vệ môi trường sống của quần thể.....
Bài 42.7 trang 67 Vở thực hành KHTN 8: Em hãy đề xuất biện pháp bảo vệ đối với các quần thể có nguy cơ tuyệt chủng.....
Bài 42.8 trang 67 Vở thực hành KHTN 8: Kích thước quần thể có liên quan như thế nào với mật độ cá thể trong quần thể? Điều gì sẽ xảy ra nếu mật độ cá thể trong quần thể quá lớn?....
Bài 42.9 trang 68 Vở thực hành KHTN 8: Giải thích vì sao trong trồng trọt và chăn nuôi, cần nuôi trồng với mật độ phù hợp?.....
Bài 42.10 trang 68 Vở thực hành KHTN 8: Một bạn nói: “Nếu kích thước các quần thể của một loài động vật hoang dã quá nhỏ thì loài đó đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng”......
Bài 42.11 trang 68 Vở thực hành KHTN 8: 1. Vì sao nói tỉ lệ giới tính là đặc trưng quan trọng đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể?....
Bài 42.12 trang 68 Vở thực hành KHTN 8: 1. Tỉ lệ các nhóm tuổi trước sinh sản, sinh sản và sau sinh sản trong mỗi quần thể phản ánh chiều hướng phát triển của quần thể như thế nào?......
Bài 42.13 trang 69 Vở thực hành KHTN 8: Vì sao phòng chống ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu lại góp phần bảo vệ quần thể sinh vật?.....
Bài 42.14 trang 69 Vở thực hành KHTN 8: Kiểu phân bố cá thể trong quần thể phản ánh các đặc điểm nào của quần thể? Điều này được ứng dụng như thế nào trong thực tế sản xuất nông nghiệp?.....