Với giải sách bài tập Khoa học tự nhiên 8 Bài 22: Tác dụng của dòng điện sách Cánh diều hay, chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Khoa học tự nhiên 8. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Khoa học tự nhiên 8 Bài 22: Tác dụng của dòng điện
Bài 22.1 trang 44 Sách bài tập KHTN 8: Đồ dùng điện nào dưới đây không sử dụng pin để hoạt động?
A. Chiếc đèn pin.
B. Chiếc điện thoại.
C. Cái sạc điện.
D. Cái điều khiển ti vi.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Cái sạc điện cắm thẳng vào nguồn điện.
A. Thắp sáng các bóng đèn.
B. Làm biến đổi các chất.
C. Làm nóng chảy kim loại.
D. Làm nóng bàn là điện.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Dòng điện được sử dụng trong trường hợp làm biến đổi các chát sẽ có tác dụng hóa học.
A. Không có tác dụng.
B. Tác dụng nhiệt.
C. Tác dụng hóa học.
D. Tác dụng sinh lí.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Dòng điện chạy qua bóng đèn sợi đốt để làm cho đèn phát sáng, đồng thời dòng điện qua đèn này còn có tác dụng nhiệt.
A. thời gian tồn tại tia sét quá ngắn.
B. các đám mây tích điện ở quá cao.
C. tia sét gay tiếng nổ quá to.
D. tia sét đi theo các dường quá phức tạp.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Tia sét có tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng rất mạnh, nhưng con người không khai thác để sử dụng được năng lượng từ dòng điện của tia sét vì thời gian tồn tại tia sét quá ngắn.
A. tác dụng hóa học.
B. tác dụng sinh lí.
C. tác dụng phát sáng.
D. tác dụng nhiệt.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Khi dùng bàn là, tác dụng của dòng điện được ứng dụng chủ yếu là tác dụng nhiệt.
(1) Để đảm bảo an toàn, tránh bị điện giật thì cần tránh cầm tay vào các bộ phận dẫn điện ở mạch điện, đi chân đất khi sửa chữa điện.
(2) Cơ thể người là vật cách điện nên dòng điện không đi qua được.
(3) Dòng điện đi qua dung dịch copper(II) sulfate có thể làm tách đồng từ dung dịch.
Lời giải:
(1) Sai: Để đảm bảo an toàn, tránh bị điện giật thì cần tránh cầm tay vào các bộ phận dẫn điện ở mạch, đi giầy hay dép cách điện khi sửa chữa điện.
(2) Sai: Cơ thể người là vật dẫn điện nên dòng điện đi qua được.
(3) Đúng.
Bài 22.7 trang 45 Sách bài tập KHTN 8: Ghép nội dung của cột A với nội dung của cột B cho phù hợp
Lời giải:
1 - f, g; 2 - a; 3 - b; 4 - c; 5 - c; 6 - e; 7 - d; 8 – d.
Lời giải:
Các đồ dùng điện dùng pin gồm: quạt mini cầm tay, đèn pin, xe đạp điện, điện thoại.
1. Tác dụng nhiệt.
2. Tác dụng phát sáng.
3. Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng.
4. Tác dụng nhiệt và tác dụng khác.
Trong bảng của mình, em có thể ghi thêm các đồ dùng điện khác mà em biết.
Lời giải:
Tác dụng của dòng điện |
Đồ dùng điện |
1. Tác dụng nhiệt. |
Nồi cơm điện, bàn là điện |
2. Tác dụng phát sáng. |
Đèn ống |
3. Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng. |
Đèn học, đèn sưởi. bếp hồng ngoại |
4. Tác dụng nhiệt và tác dụng khác. |
Chiếc vợt muỗi |
Lời giải:
- Tạo hai lỗ nhỏ trên thân cốc, một lỗ dùng để quan sát, lỗ kia để luồn nhiệt kế vào trong cốc.
- Mắc đèn với nguồn điện qua công tắc. Bố trí đèn lên mặt bàn và úp cốc giấy lên. Đưa đầu nhiệt kế qua lỗ nhỏ. Đọc số chỉ lúc đầu của nhiệt kế.
- Bật công tắc, quan sát bóng đèn qua lỗ, sau một khoảng thời gian, đọc số chỉ của nhiệt kế. Ghi lại số chỉ nhiệt kế.
- Rút ra kết luận: Ngoài tác dụng phát sáng, dòng điện qua đèn còn gây ra tác dụng nhiệt vì số chỉ của nhiệt kế tăng lên.
Lý thuyết KHTN 8 Bài 22: Tác dụng của dòng điện
I. Nguồn điện
Nguồn điện cung cấp năng lượng để tạo ra và duy trì dòng điện.
Ví dụ: Pin, acquy, máy phát điện.
Để nguồn điện cung cấp năng lượng trong mạch điện, cần dùng dây dẫn điện nối hai cực của nguồn điện với các dụng cụ, thiết bị sử dụng điện.
Khi dòng điện chạy qua các dụng cụ sử dụng điện, năng lượng điện được chuyển hóa thành năng lượng khác. Việc chuyển hóa này tạo ra các tác dụng khác nhau.
II. Một số tác dụng của dòng điện
1. Tác dụng phát sáng
Khi có dòng điện chạy qua thì đèn phát sáng.
2. Tác dụng nhiệt
Thông thường, dòng điện chạy qua các đèn, ngoài tác dụng phát sáng thì thường kèm theo tác dụng nhiệt. Khi đó, năng lượng điện chuyển hóa thành năng lượng ánh sáng và năng lượng nhiệt.
3. Tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí
Dòng điện có tác dụng hóa học.
Dòng điện có tác dụng sinh lí.
Cơ thể người và các động vật nói chung đều dẫn điện. Khi có dòng điện qua cơ thể thì gây ra tác dụng sinh lí ở các mức độ khác nhau: tê liệt thần kinh, gây co cơ, …. Trong y học, dòng điện phù hợp được sử dụng để cấp cứu hay chữa bệnh.