Giáo án Thu hứng (Kết nối tri thức 2024) | Giáo án Ngữ văn 10

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý Thầy/Cô Giáo án Ngữ văn 10 Thu hứng sách Kết nối tri thức theo mẫu Giáo án chuẩn của Bộ GD&ĐT. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp Giáo viên dễ dàng biên soạn giáo án Ngữ văn 10. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.

Chỉ từ 300k mua trọn bộ Giáo án Ngữ Văn 10 Kết nối tri thức bản word trình bày đẹp mắt, thiết kế hiện đại (chỉ từ 50k cho 1 bài Giáo án lẻ bất kì):

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Giáo án Thu hứng

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức

- Học sinh ghi nhớ một số đặc điểm cơ bản của thơ Đường luật (bố cục, cách gieo vần, luật bằng – trắc, phép đối)

- Học sinh tìm hiểu và ghi nhớ một số nét chính về tác giả và tác phẩm

- Học sinh mô tả một số đặc điểm cơ bản của thơ Đường luật (bố cục, cách gieo vần, luật bằng – trắc, phép đối) được thể hiện trong bài thơ Thu hứng

- Học sinh đối chiếu được hai bản dịch thơ với nguyên văn (thông qua bản dịch nghĩa) và chỉ ra chỗ hai bản dịch thơ chưa diễn đạt được sắc thái và ý nghĩa của nguyên văn

- Học sinh phân tích và cảm nhận được

+ Hình ảnh và từ ngữ gợi không khí mùa thu trong 4 câu đầu bài thơ 

+ Nhân vật trữ tình được thể hiện qua câu số 5 và 6 của bài thơ

+ Khung cảnh sinh hoạt của con người ở hai câu kết bài thơ

- Học sinh phân tích và chỉ ra được nỗi niềm thân phận của tác giả và ý nghĩa của bài thơ

- Học sinh đánh giá về ý kiến “câu nào trong bài thơ cũng thể hiện cảm xúc về mùa thu”. 

2. Về năng lực

- Học sinh vận dụng năng lực cảm thụ văn học để đọc hiểu văn bản theo thể loại

- Học sinh vận dụng năng lực ngôn ngữ để viết kết nối đọc

3. Về phẩm chất: Học sinh thể hiện được tinh thần nhân đạo, đồng cảm với nỗi đau, số phận con người

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU

1. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập

2. Thiết bị: Máy chiếu, bảng, dụng cụ khác nếu cần.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

TỔ CHỨC THỰC HIỆN

SẢN PHẨM

1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG – TẠO TÂM THẾ

a. Mục tiêu hoạt động: Tạo tâm thế thoải mái và gợi dẫn cho học sinh về nội dung bài học

b. Nội dung thực hiện:

GV đặt vấn đề: Hãy nêu ít nhất 01 cảm nhất hoặc ấn tượng của con về mùa thu? Đối với những bạn chưa từng có kỉ niệm trải qua mùa thu, vậy mùa thu trong con được hình dung và cảm nhận như thế nào?

HS suy nghĩ và trình bày các trải nghiệm của cá nhân

Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập

Giáo viên đặt câu hỏi

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ

Học sinh theo dõi và trả lời câu hỏi

Bước 3. Báo cáo, thảo luận

Học sinh chia sẻ

Bước 4. Kết luận, nhận định

Giáo viên chốt ý và dẫn dắt vào bài học.

GV dẫn dắt vào bài học

Nhà thơ Đỗ Phủ với những cảm hứng về mùa thu, mùa thu của Đỗ Phủ không chỉ đẹp mà còn gợi buồn.

 

2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

a. Mục tiêu hoạt động:

Học sinh ghi nhớ một số đặc điểm cơ bản của thơ Đường luật (bố cục, cách gieo vần, luật bằng – trắc, phép đối)

Học sinh tìm hiểu và ghi nhớ một số nét chính về tác giả và tác phẩm

Học sinh mô tả một số đặc điểm cơ bản của thơ Đường luật (bố cục, cách gieo vần, luật bằng – trắc, phép đối) được thể hiện trong bài thơ Thu hứng

Học sinh đối chiếu được hai bản dịch thơ với nguyên văn (thông qua bản dịch nghĩa) và chỉ ra chỗ hai bản dịch thơ chưa diễn đạt được sắc thái và ý nghĩa của nguyên văn

b. Nội dung thực hiện:

Học sinh thực hành thảo luận nhóm đôi tìm hiểu về thơ Đường, thơ Đường luật và tác giả, tác phẩm qua phiếu bài tập

................................

................................

................................

Tài liệu có 20 trang, trên đây trình bày tóm tắt 4 trang của Giáo án Ngữ văn 10 Kết nối tri thức Thu hứng.

Xem thêm Giáo án Ngữ văn 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Chùm thơ hai-cư Nhật Bản

Thu hứng

Mùa xuân chín

Bản hoà âm ngôn từ trong Tiếng thu của Lưu Trọng Lư

Thực hành tiếng Việt trang 58

Để mua trọn bộ Giáo án Ngữ Văn 10 Kết nối tri thức năm 2024 mới nhất, mời Thầy/Cô liên hệ Mua tài liệu hay, chọn lọc

Đánh giá

0

0 đánh giá