Giáo án Tản Viên từ Phán sự lục (Kết nối tri thức 2024) | Giáo án Ngữ văn 10

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý Thầy/Cô Giáo án Ngữ văn 10 Tản Viên từ Phán sự lục sách Kết nối tri thức theo mẫu Giáo án chuẩn của Bộ GD&ĐT. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp Giáo viên dễ dàng biên soạn giáo án Ngữ văn 10. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.

Chỉ từ 300k mua trọn bộ Giáo án Ngữ Văn 10 Kết nối tri thức bản word trình bày đẹp mắt, thiết kế hiện đại (chỉ từ 50k cho 1 bài Giáo án lẻ bất kì):

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Giáo án Tản Viên từ Phán sự lục

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức

- Học sinh nêu một số thông tin về tác giả và tác phẩm

- Học sinh xác định người kể chuyện và các sự kiện chính của tác phẩm.

+ Tác dụng của người kể chuyện trong việc giúp người đọc có những hình dung ban đầu về nhân vật Tử Văn

+ Xác định trình tự của các sự kiện trong tác phẩm

- Học sinh tóm tắt được diễn biến câu chuyện xử án và chỉ ra được yếu tố góp phần làm nên chiến thắng của Tử Văn, nhận định yếu tố đóng vai trò quyết định

- Học sinh phân tích hình tượng nhân vật Tử Văn và nhận xét khái quát về nhân vật này.

- Học sinh phân tích thế giới hư cấu nghệ thuật của Nguyễn Dữ được thể hiện trong tác phẩm.

- Học sinh đánh giá về quan niệm về kẻ sĩ được thể hiện trong lời bình cuối truyện. 

2. Về năng lực

- Học sinh vận dụng năng lực cảm thụ văn học để đọc hiểu văn bản theo thể loại

- Học sinh vận dụng năng lực ngôn ngữ để viết kết nối đọc 

3. Về phẩm chấtHọc sinh rèn luyện lòng dũng cảm, chính trực, bài trừ nạn mê tín dị đoan….

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU

1. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập

2. Thiết bị: Máy chiếu, bảng, dụng cụ khác nếu cần.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

TỔ CHỨC THỰC HIỆN

SẢN PHẨM

1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG – TẠO TÂM THẾ

a. Mục tiêu hoạt động: Tạo tâm thế thoải mái và gợi dẫn cho học sinh về nội dung bài học

b. Nội dung thực hiện:

GV cho HS xem hình ảnh về đền Tản Viên – Ba Vì, lễ hội ở đền Tản Viên

Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập

Giáo viên chiếu hình ảnh

Thu thập thông tin HS đã biết về đền Tản Viên

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ

Học sinh theo dõi và trả lời câu hỏi

Bước 3. Báo cáo, thảo luận

Học sinh chia sẻ

Bước 4. Kết luận, nhận định

Giáo viên chốt ý và dẫn dắt vào bài học.

GV dẫn dắt vào bài học

Tìm hiểu về câu chuyện chức phán sự ở đền Tản Viên Sơn Thánh

 

2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

a. Mục tiêu hoạt động:

Học sinh nêu một số thông tin về tác giả và tác phẩm

Học sinh xác định người kể chuyện và các sự kiện chính của tác phẩm.

+ Tác dụng của người kể chuyện trong việc giúp người đọc có những hình dung ban đầu về nhân vật Tử Văn

+ Xác định trình tự của các sự kiện trong tác phẩm

Học sinh tóm tắt được diễn biến câu chuyện xử án và chỉ ra được yếu tố góp phần làm nên chiến thắng của Tử Văn, nhận định yếu tố đóng vai trò quyết định

Học sinh phân tích hình tượng nhân vật Tử Văn và nhận xét khái quát về nhân vật này.

Học sinh phân tích thế giới hư cấu nghệ thuật của Nguyễn Dữ được thể hiện trong tác phẩm.

Học sinh đánh giá về quan niệm về kẻ sĩ được thể hiện trong lời bình cuối truyện. 

b. Nội dung thực hiện:

Học sinh hoàn thiện phiếu học tập tìm hiểu chung về tác giả tác phẩm

Học sinh chia nhóm thảo luận để tìm hiểu nhân vật Ngô Tử Văn

Học sinh phát vấn, thảo luận về nghệ thuật và quan niệm về kẻ sĩ của Nguyễn Dữ    

................................

................................

................................

Tài liệu có 20 trang, trên đây trình bày tóm tắt 4 trang của Giáo án Ngữ văn 10 Kết nối tri thức Tản Viên từ Phán sự lục.

Xem thêm Giáo án Ngữ văn 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Truyện về các vị thần sáng tạo thế giới

Tản Viên từ Phán sự lục

Chữ người tử tù

Thực hành tiếng Việt trang 28

Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện

Để mua trọn bộ Giáo án Ngữ Văn 10 Kết nối tri thức năm 2024 mới nhất, mời Thầy/Cô liên hệ Mua tài liệu hay, chọn lọc

Đánh giá

0

0 đánh giá