Giáo án Powerpoint Địa lí 11 Bài 10 (Chân trời sáng tạo): Liên minh châu âu

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý Thầy/Cô Bài giảng điện tử Địa Lí 11 Bài 10: Liên minh châu âu sách Chân trời sáng tạo theo mẫu Giáo án POWERPOINT chuẩn của Bộ GD&ĐT. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp Giáo viên dễ dàng biên soạn giáo án PPT Địa Lí 11.

Chỉ 400k mua trọn bộ Giáo án Địa Lí 11 Chân trời sáng tạo bản POWERPOINT trình bày đẹp mắt, thiết kế hiện đại (chỉ từ 30k cho 1 bài Giáo án lẻ bất kì):

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Bài giảng điện tử Địa Lí 11 Bài 10: Liên minh châu âu

Giáo án điện tử Địa lí 11 Bài 10 (Chân trời sáng tạo): Liên minh châu âu| Bài giảng PPT Địa lí 11 (ảnh 1)

Giáo án điện tử Địa lí 11 Bài 10 (Chân trời sáng tạo): Liên minh châu âu| Bài giảng PPT Địa lí 11 (ảnh 1)

Giáo án điện tử Địa lí 11 Bài 10 (Chân trời sáng tạo): Liên minh châu âu| Bài giảng PPT Địa lí 11 (ảnh 1)

Giáo án điện tử Địa lí 11 Bài 10 (Chân trời sáng tạo): Liên minh châu âu| Bài giảng PPT Địa lí 11 (ảnh 1)

Giáo án điện tử Địa lí 11 Bài 10 (Chân trời sáng tạo): Liên minh châu âu| Bài giảng PPT Địa lí 11 (ảnh 1)

Giáo án Powerpoint Địa lí 11 Bài 10 (Chân trời sáng tạo): Liên minh châu âu (ảnh 1)

Giáo án Powerpoint Địa lí 11 Bài 10 (Chân trời sáng tạo): Liên minh châu âu (ảnh 2)

Giáo án Powerpoint Địa lí 11 Bài 10 (Chân trời sáng tạo): Liên minh châu âu (ảnh 3)

Giáo án Powerpoint Địa lí 11 Bài 10 (Chân trời sáng tạo): Liên minh châu âu (ảnh 4)

Giáo án Powerpoint Địa lí 11 Bài 10 (Chân trời sáng tạo): Liên minh châu âu (ảnh 5)

.....................................

.....................................

.....................................

Tài liệu có 92 trang, trên đây trình bày tóm tắt 5 trang của Giáo án POWERPOINT Địa Lí 11 Chân trời sáng tạo Bài 10: Liên minh châu âu.

Giáo án Bài 10: Liên minh châu âu

I. MỤC TIÊU

1. Yêu cầu cần đạt

- Xác định được quy mô, mục tiêu, thể chế hoạt động của EU.

- Phân tích được vị thế của EU trong nền kinh tế Thế giới và một số biểu hiện của hợp tác và liên kết trong khu vực.

- Đọc được bản đồ, rút ra nhận xét, phân tích được số liệu, tư liệu,

- Vẽ được biểu đồ, nhận xét.

- Khai thác được thông tin từ các nguồn khác nhau về địa lí của EU, hệ thống hóa và trình bày theo chủ đề.

2. Năng lực

* Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học:

+ Giúp đỡ được các bạn khác vươn lên, tự lực trong học tập thông qua các hoạt động cá nhân/nhóm.

+ Tự khẳng định và bảo vệ quyền, nhu cầu chính đáng: biết khẳng định và bảo vệ quan điểm, nhu cầu tự học, tự tìm hiểu của bản thân.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Xác định mục đích, nội dung, phương tiện và thái độ giao tiếp: biết lựa chọn nội dung giao tiếp phù hợp với hình thức hoạt động cá nhân/cặp/nhóm.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xác định và làm rõ thông tin từ nguồn thông tin SGK, bản đồ, Internet,…

* Năng lực địa lí:

- Nhận thức khoa học địa lí:

+ Nhận thức thế giới theo quan điểm không gian: Xác định được quy mô, mục tiêu và thể chế hoạt động của EU. Phân tích được vị thế của EU trong nền kinh tế thế giới. Phân tích được một số biểu hiện của sự hợp tác và liên kết trong EU.

- Tìm hiểu địa lí:

+ Sử dụng các công cụ địa lí: Biết tìm kiếm, chọn lọc và khai thác thông tin văn bản, tranh ảnh, bản đồ, …Biết đọc và sử dụng bản đồ, sơ đồ, tranh ảnh….

+ Biết khai thác Internet phục vụ trong việc học tập môn Địa lí.

- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:

+ Cập nhật thông tin: Tìm kiếm được các thông tin và nguồn số liệu tin cậy về kinh tế - xã hội của EU.

3. Phẩm chất

- Chăm chỉ: Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của cá nhân; Những thuận lợi và khó khăn để xây dựng và thực hiện kế hoạch học tập. Có ý chí vượt qua khó khăn để hoàn thành các nhiệm vụ học tập.

- Trách nhiệm: Tích cực, tự giác, nghiêm túc học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức bản thân. Sẵn sàng chịu trách nhiệm về lời nói và hành động của bản thân khi tham gia các hoạt động học tập. Có ý thức sử dụng hợp lí các nguồn lực của gia đình, địa phương, đất nước.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Thiết bị: Máy tính, máy chiếu.

2. Học liệu: SGK, bản đồ, biểu đồ, bảng số liệu, tranh ảnh.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (KHỞI ĐỘNG)

1. Mục tiêu: Tạo hứng khởi cho bài học, kiểm tra kiến thức nền tảng về EU của học sinh

2. Nội dung:

- HS quan sát thông tin, hình ảnh trên máy chiếu và trả lời câu hỏi: “Tôi là ai?”

- Thời gian thực hiện hoạt động: 3 phút.

3. Sản phẩm: Câu trả lời của HS (Liên minh Châu Âu - EU).

4. Tổ chức thực hiện:

 - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

+ GV đưa 5 dữ liệu để HS xác định đó là tổ chức kinh tế nào trên thế giới.

+ Thời gian mỗi dữ liệu: 5 tiếng đếm

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS dựa vào thông tin GV đưa ra, xác định tên của tổ chức kinh tế.

 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.

 - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.

5. Đánh giá

- HS xác định được tên tổ chức ngay ở dữ liệu đầu tiên được 3+, dữ liệu thứ 2 được 2+, các dữ liệu còn lại được 1+

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 2.1. Tìm hiểu về quy mô, mục tiêu và thể chế hoạt động của EU

1. Mục tiêu: HS Xác định được quy mô, mục tiêu và thể chế hoạt động của EU

2. Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

3. Sản phẩm: Câu trả lời của HS

4. Tổ chức thực hiện

* Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu quy mô của EU

- Bước 1: GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân: Dựa vào các nội dung mục I.1 ở SGK: Trong vòng 1 phút, em hãy cho biết EU ra đời khi nào? Quá trình phát triển ra sao? (số thành viên, diện tích, dân số, GDP).

- Bước 2: HS nghiên cứu SGK trong 2 phút.

- Bước 3: GV gọi một HS trình bày trong 1 phút, HS khác bổ sung.

- Bước 4: GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.

 

Điền từ thích hợp điền vào chỗ trống:

- Thúc đẩy……………………giữa các nước thành viên nhằm hướng đến xây dựng một……………………………

- Tăng cường…………………………..giữa các quốc gia thành viên về mọi mặt…………………………………..

-  Duy trì, phát huy……………………………..và đảm bảo….………….của công dân các nước thành viên.

- Duy trì ……………và đảm bảo…………cho các quốc gia thành viên và thế giới.

* Nhiệm vụ 2: Hoàn thành phiếu học tập:

Giáo án Powerpoint Địa lí 11 Bài 10 (Chân trời sáng tạo): Liên minh châu âu (ảnh 6)

 - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Đọc SGK trang 44 trong 1 phút, hoàn thành phiếu học tập.

 - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

 + HS nghiên cứu nội dung SGK, hoàn thành câu hỏi trong 01 phút.

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một HS trình bày trong 1 phút, HS khác bổ sung.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.

* Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu về thể chế hoạt động của EU:

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

+ Hoạt động cá nhân: Dựa vào hình 10.3, em hãy trình bày những liên minh, hợp tác chính của EU.

+ Hoạt động cặp đôi: Phân tích hình 10.4 để thấy rõ cơ cấu tổ chức và hoạt động của các cơ quan đầu não EU?

 - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

 + HS nghiên cứu nội dung SGK, hoàn thành câu hỏi cá nhân trong 01 phút.

 + HS trao đổi theo cặp tìm hiểu cơ cấu tổ chức và hoạt động của các cơ quan đầu não EU trong 2 phút.

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- GV gọi một HS trình bày, các HS khác nhận xét, bổ sung.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.

5. Đánh giá

- Nhiệm vụ 1: HS trả lời đầy đủ, đúng thời gian quy định: 2+

- Nhiệm vụ 2: HS hoàn thành PHT đúng thời gian quy định: 2+

- Nhiệm vụ 3:

Tiêu chí đánh giá

Hoàn thành tốt (3+)

Hoàn thành ở mức khá (2+)

Hoàn thành (+)

Nội dung

Trình bày rõ cơ cấu tổ chức và hoạt động của các cơ quan đầu não EU.

Trình bày khá rõ cơ cấu tổ chức và hoạt động của các cơ quan đầu não EU.

Trình bày được một số vấn đề về cơ cấu tổ chức và hoạt động của các cơ quan đầu não EU.

Trình bày

Rõ ràng, lưu loát, thu hút người nghe.

Khá rõ ràng, thu hút.

- Khá rõ ràng nhưng chưa được lưu loát.

 

.....................................

.....................................

.....................................

Xem thêm các bài giảng điện tử Địa Lí 11 Chân trời sáng tạo, chi tiết khác:

Bài 9: Thực hành: Tìm hiểu tình hình kinh tế - xã hội của Cộng hòa liên bang Braxin

Bài 10: Liên minh châu Âu

Bài 11: Thực hành: Tìm hiểu sự phát triển công nghiệp của Cộng hòa liên bang Đức

Bài 12: Tự nhiên, dân cư, xã hội và kinh tế Đông Nam Á

Bài 13: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

Để mua Giáo án PPT Địa Lí 11 Chân trời sáng tạo năm 2024 mới nhất, mời Thầy/Cô liên hệ Mua tài liệu hay, chọn lọc

Đánh giá

0

0 đánh giá