Với giải Bài 15.17 trang 52 SBT Sinh học 11 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 15: Cảm ứng ở thực vật giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Sinh học 11 . Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Sinh học 11 Bài 15: Cảm ứng ở thực vật
Câu 15.17 trang 52 SBT Sinh học 11: Phân biệt hiện tượng khép và mở lá theo đồng hồ sinh học với hiện tượng khép lá của cây trinh nữ khi bị va chạm cơ học.
Lời giải:
Đặc điểm |
Theo đồng hồ sinh học |
Khi bị va chạm cơ học |
Tác nhân kích thích |
Ánh sáng và nhiệt độ. |
Va chạm cơ học. |
Cơ chế |
Sự phân bố không đều của auxin dẫn đến sự sinh trưởng không đều của các tế bào ở hai mặt lá. |
Sự thay đổi sức trương nước của các tế bào thể gối ở cuống lá và gốc lá chét. |
Loại cảm ứng |
Ứng động sinh trưởng. |
Ứng động không sinh trưởng. |
Tính chất |
Tốc độ phản ứng chậm, theo chu kì. |
Tốc độ phản ứng nhanh, không theo chu kì. |
Ý nghĩa |
Giúp lá mở rộng vào buổi sáng để quang hợp và khép lại vào buổi tối để giảm thoát hơi nước. |
Giúp bảo vệ lá tránh khỏi những tác động gây tổn thương. |
Xem thêm lời giải Sách bài tập Sinh học lớp 11 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Câu 15.1 trang 49 SBT Sinh học 11: Cảm ứng ở thực vật là gì?.....
Câu 15.3 trang 49 SBT Sinh học 11: Hướng sáng là.....
Câu 15.4 trang 49 SBT Sinh học 11: Thế nào là hướng trọng lực?.....
Câu 15.5 trang 50 SBT Sinh học 11: Hướng tiếp xúc là gì?......
Câu 15.6 trang 50 SBT Sinh học 11: Bộ phận nào sau đây của cây có khả năng vận động cảm ứng?.....
Câu 15.12 trang 51 SBT Sinh học 11: Quan sát Hình 15.2 và trả lời các câu hỏi......
Câu 15.18 trang 52 SBT Sinh học 11: Giải thích hiện tượng tự vệ ở cây trinh nữ khi bị va chạm......
Câu 15.20 trang 52 SBT Sinh học 11: Quan sát Hình 15.4 và trả lời các câu hỏi.....
Xem thêm các bài giải sách bài tập Sinh học lớp 11 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 14: Khái quát về cảm ứng ở sinh vật