Với giải Câu 3 trang 53 SBT Ngữ Văn lớp 8 Cánh diều chi tiết trong Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 1 giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Ngữ Văn 8. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Ngữ Văn lớp 8 Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 1
Câu 3 trang 53 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: (Câu hỏi 3, SGK) Nhận xét về nội dung (đề tài, chủ đề, cảm xúc,...) của các văn bản thơ (sáu chữ, bảy chữ) trong Bài 2 và nêu một số điểm cần lưu ý về cách đọc thể thơ này.
Trả lời:
- Nhận xét về nội dung (đề tài, chủ đề, cảm xúc,...) của các văn bản thơ (sáu chữ, bảy chữ) trong Bài 2: Các văn bản là những dòng thơ hoài niệm về quá khứ về quê hương, gia đình qua đó thể hiện nỗi nhớ quê hương, gia đình của tác giả.
- Nêu một số điểm cần lưu ý về cách đọc thể thơ:
+ Thơ sáu chữ là thể thơ mỗi dòng có sáu chữ. Các dòng thơ trong bài thường ngắt nhịp 2/2/2, 2/4 hoặc 4/2, có khi ngắt nhịp 3/3
+ Thơ bảy chữ là thể thơ mỗi dòng có bảy chữ. Các dòng trong bài thơ thường ngắt nhịp 4/3, cũng có khi ngắt nhịp 3/4. Cách ngắt nhịp còn phụ thuộc vào nghĩa của câu thơ, dòng thơ.
+ Bài thơ 6 chữ hoặc 7 chữ thường có nhiều vần. Vần thường là vần chân hoặc vần cách.
Xem thêm lời giải sách bài tập Ngữ văn lớp 8 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Câu 1 trang 51 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Xác định thể loại hoặc kiểu văn bản trong bảng sau cho phù hợp với các văn bản đọc hiểu ở SGK Ngữ văn 8, tập một...
Câu 2 trang 52 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Nêu tên văn bản đọc hiểu ở bài tập 1 sao cho phù hợp với tên tiểu loại hoặc kiểu văn bản ở cột bên trái trong bảng sau:...
Câu 3 trang 53 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: (Câu hỏi 3, SGK) Nhận xét về nội dung (đề tài, chủ đề, cảm xúc,...) của các văn bản thơ (sáu chữ, bảy chữ) trong Bài 2 và nêu một số điểm cần lưu ý về cách đọc thể thơ này...
Câu 4 trang 53 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: (Câu hỏi 4, SGK) Đề tài và chủ đề chung của các văn bản thông tin ở Bài 3 có gì đặc sắc? Nêu ý nghĩa của các văn bản này. Cần lưu ý những gì về cách đọc các văn bản thông tin trong Bài 3?...
Câu 5 trang 53 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: (Câu hỏi 5, SGK) Nêu nội dung chính của các văn bản hài kịch và truyện cười trong Bài 4, từ đó nhận xét và phân tích ý nghĩa tiếng cười được thể hiện trong các văn bản này...
Câu 6 trang 53 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: (Câu hỏi 6, SGK) Các văn bản trong Bài 5 có chung nội dung gì? Cần lưu ý những gì về cách đọc các văn bản này?...
Câu 7 trang 53 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: (Câu hỏi 8, SGK) Các dạng văn bản cụ thể được luyện viết trong sách Ngữ văn 8, tập một thuộc những kiểu văn bản nào? Chỉ ra mối quan hệ giữa phần Viết và phần Đọc hiểu của mỗi bài học...
Câu 8 trang 53 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Nêu các bước tiến hành viết một văn bản theo thứ tự trước sau; chỉ ra nhiệm vụ của mỗi bước...
Câu 9 trang 53 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: (Câu hỏi 10, SGK) SGK Ngữ văn 8, tập một hướng dẫn em rèn luyện những kĩ năng viết nào? Phân tích ý nghĩa và tác dụng của các kĩ năng ấy...
Câu 10 trang 53 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Các nội dung học Viết của mỗi bài liên quan gì đến phần Đọc hiểu trong bài học đó? Chỉ ra cụ thể bằng một số ví dụ....
Câu 11 trang 54 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: (Câu hỏi 12, SGK) Nêu những nội dung chính được rèn luyện về kĩ năng nói và nghe ở sách Ngữ văn 8, tập một. Xác định trọng tâm phần Nói và nghe của mỗi bài học...
Câu 12 trang 54 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Dẫn ra hai ví dụ để làm rõ: nội dung nói và nghe ở Ngữ văn 8, tập một liên quan đến nội dung đọc hiểu và viết...
Câu 13 trang 54 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: (Câu hỏi 14, SGK) Nêu những nội dung chính của phần tiếng Việt trong sách Ngữ văn 8, tập một. Các nội dung này có mối quan hệ như thế nào với phần Đọc hiểu, Viết, Nói và nghe?...
Câu 14 trang 54 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Tìm một số biện pháp tu từ được sử dụng trong các truyện ngắn ở Bài I...
Câu 15 trang 54 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Xác định các yêu cầu đánh giá đối với năng lực đọc hiểu và năng lực viết cho bài đánh giá cuối học kì I...
Câu 16 trang 54 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: (Phần II. Viết, SGK) Chọn một trong hai đề sau để viết thành bài văn ngắn...
Xem thêm các bài giải SBT Ngữ Văn lớp 8 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài mở đầu
Bài 1: Truyện ngắn
Bài 2: Thơ sáu chữ, bảy chữ
Bài 3: Văn bản thông tin
Bài 4: Hài kịch và truyện cười
Bài 5: Nghị luận xã hội
Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 1