Với giải Câu 2 trang 35 SBT Ngữ Văn lớp 8 Cánh diều chi tiết trong Bài 3: Văn bản thông tin giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Ngữ Văn 8. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Ngữ Văn lớp 8 Bài 3: Văn bản thông tin
Câu 2 trang 35 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: (Bài tập 2, SGK) Chỉ ra các số liệu được sử dụng trong những câu dưới đây (trích từ văn bản Nước biển dâng: bài toán khó cần giải trong thế kỉ XXI). Cho biết các số liệu đó có tác dụng như thế nào đối với việc phản ánh sự việc được đề cập trong mỗi câu.
a) Liên hợp quốc ước tính có chừng 40% dân số cư ngụ gần biển, với 600 triệu người sinh sống trong khu vực cao hơn mực nước biển từ 10 mét trở xuống.
b) Việt Nam có 28 trên tổng số 64 tỉnh thành ven biển, với đường bờ biển dài hơn 3000 ki-lô-mét
c) Về diện tích, biển và đại dương bao phủ 72% bề mặt Trái Đất.
d) Dự kiến vào cuối thế kỉ tới, mực nước biển sẽ tăng lên trong khoảng 35 – 85 xăng-ti-mét ...
Trả lời:
a) 40% dân số cư ngụ gần biển - 600 triệu người sinh sống trong khu vực cao hơn mực nước biển từ 10 mét trở xuống.
b) 28 trên tổng 64 tỉnh thành ven biển - đường bờ biển dài hơn 3000 ki-lô-mét.
c) Bao phủ 72% bề mặt Trái Đất
d) Khoảng 35 – 85 xăng-ti-mét.
→ Tác dụng: Việc trích dẫn những số liệu cụ thể nhằm nhấn mạnh, khẳng định sự ảnh hưởng của hiện tượng nước biển dâng đến cuộc sống của con người. Từ đó, làm tăng tính xác thực, sức thuyết phục, tính khách quan cho lập luận của người viết giúp người đọc, người nghe tin tưởng hơn vào dẫn chứng bài viết.
Xem thêm lời giải sách bài tập Ngữ văn lớp 8 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Câu 1 trang 27 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Xác định những phương án trả lời đúng cho câu hỏi: Vì sao văn bản Sao băng là văn bản thông tin giải thích một hiện tượng tự nhiên?...
Câu 2 trang 28 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Tóm tắt nội dung chính của văn bản Sao băng bằng 1 – 2 câu ngắn gọn....
Câu 3 trang 28 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: (Câu hỏi 3, SGK) Sao băng và mưa sao băng khác nhau thế nào? Theo bài viết, vì sao có sao băng và mưa sao băng?...
Câu 4 trang 28 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: (Câu hỏi 4, SGK) Có nhiều cách nhìn nhận về hiện tượng sao băng. Dựa vào nội dung văn bản, em hãy nêu cách hiểu của em về hiện tượng này...
Câu 5 trang 28 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: (Câu hỏi 5, SGK) Nếu có lần thấy sao băng, em sẽ ước nguyện điều gì? Vì sao lại ước nguyện điều đó?...
Câu 6 trang 28, 29, 30 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:...
Câu 1 trang 30 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Chọn phương án trả lời đúng cho câu hỏi: Tại sao văn bản Nước biển dâng bài toán khó cần giải trong thế kỉ XXI là một văn bản thông tin?...
Câu 2 trang 30 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Các thông tin trong văn bản được sắp xếp theo trật tự nào?...
Câu 3 trang 30 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: (Câu hỏi 3, SGK) Chỉ ra cách trình bày (kênh chữ, kênh hình) và cách triển khai ý tưởng, thông tin trong văn bản Nước biển dâng: bài toán khó cần giải trong thế kỉ XXI. Phân tích hiệu quả của cách trình bày và triển khai ấy...
Câu 4 trang 30 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: (Câu hỏi 4, SGK) Dựa vào nội dung văn bản để lí giải: Tại sao hiện tượng “nước biển dâng” lại được coi là bài toán khó?...
Câu 5 trang 30 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: (Câu hỏi 5, SGK) Hiện tượng được nêu trong văn bản liên quan gì đến Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung? Dẫn ra một số ví dụ trong văn bản cho thấy tác động của hiện tượng này...
Câu 6 trang 30, 31, 32 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:...
Câu 1 trang 32 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Những đặc điểm nào trong văn bản Lũ lụt là gì? – Nguyên nhân và tác hại cho thấy đó là văn bản thông tin giải thích một hiện tượng tự nhiên?...
Câu 2 trang 32 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: (Câu hỏi 2, SGK) Người viết đã chọn những cách nào để triển khai ý tưởng và thông tin trong văn bản? Chỉ ra những biểu hiện cụ thể của cách triển khai ấy và hiệu quả của nó...
Câu 3 trang 32 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: (Câu hỏi 3, SGK) Các nội dung trong văn bản Lũ lụt là gì? – Nguyên nhân và tác hại đã làm sáng tỏ mục đích của văn bản như thế nào?...
Câu 4 trang 32 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: (Câu hỏi 4, SGK) Nêu nhận xét về cách tác giả giải thích hiện tượng tự nhiên (lũ lụt) trong văn bản này...
Câu 5 trang 32, 33, 34 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:...
Câu 1 trang 35 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: (Bài tập 1, SGK) Chỉ ra tác dụng của biểu đồ được sử dụng trong văn bản Nước biển dâng: bài toán khó cần giải trong thế kỉ XXI của Lưu Quang Hưng..
Câu 2 trang 35 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: (Bài tập 2, SGK) Chỉ ra các số liệu được sử dụng trong những câu dưới đây (trích từ văn bản Nước biển dâng: bài toán khó cần giải trong thế kỉ XXI). Cho biết các số liệu đó có tác dụng như thế nào đối với việc phản ánh sự việc được đề cập trong mỗi câu...
Câu 3 trang 35 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Xác định cấu trúc của các đoạn văn dưới đây. Chỉ ra câu chủ đề của mỗi đoạn văn...
Câu 4 trang 36 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Tìm vị ngữ là cụm động từ trong những câu dưới đây. Xác định động từ trung tâm và thành tố phụ là cụm chủ vị trong mỗi cụm động từ đó...
Câu 1 trang 36 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Thế nào là văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên? Để viết bài văn theo kiểu thuyết minh này, em cần chú ý điều gì?...
Câu 2 trang 36 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Từ các văn bản Sao băng, Nước biển dâng: bài toán khó cần giải trong thế kỉ XXI hoặc Lũ lụt là gì? – Nguyên nhân và tác hại, hãy viết bài thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên mà em đã chứng kiến ở địa phương mình sinh sống hoặc đã đọc được trên báo chí, sách vở...
Câu 3 trang 36 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Từ ý khái quát “Núi lửa khi phun trào mang lại nhiều lợi ích”, em hãy viết đoạn văn theo một trong ba cách: diễn dịch, quy nạp, phối hợp...
Câu 4 trang 36 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Nêu lên một số tình huống trong cuộc sống và học tập cần viết đơn kiến nghị...
Câu 1 trang 36 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Muốn tóm tắt được ý chính của bài trình bày, thuyết minh một hiện tượng tự nhiên, các em cần lưu ý những gì?...
Câu 2 trang 36 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Nêu yêu cầu khi nghe và tóm tắt ý chính của bài thuyết minh một hiện tượng tự nhiên...
Xem thêm các bài giải SBT Ngữ Văn lớp 8 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài mở đầu
Bài 1: Truyện ngắn
Bài 2: Thơ sáu chữ, bảy chữ
Bài 3: Văn bản thông tin
Bài 4: Hài kịch và truyện cười
Bài 5: Nghị luận xã hội
Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 1