Với giải sách bài tập Vật lí 11 Bài 16: Dòng điện. Cường độ dòng điện sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Vật lí 11. Mời các bạn đón xem:
Sách bài tập Vật lí 11 Bài 16: Dòng điện. Cường độ dòng điện
A. Trắc nghiệm
A. electron.
B. neutron.
C. điện tích âm.
D. điện tích dương.
Lời giải:
Đáp án đúng là D
Chiều dòng điện được quy ước là chiều dịch chuyển có hướng của điện tích dương.
A. 0,4 C.
B. 2,5 C.
C. 10 C.
D. 7,0 C.
Lời giải:
Đáp án đúng là C
Điện lượng cần tìm
A. dòng electron chuyển từ B qua A.
B. dòng electron chuyễn từ A qua B.
C. dòng proton chuyển từ B qua A.
D. dòng proton chuyển từ A qua B.
Lời giải:
Đáp án đúng là A
Quả cầu kim loại A tích điện dương, quả cầu kim loại B tích điện âm. Nối hai quả cầu bằng một dây đồng thì sẽ có dòng electron chuyển từ B qua A (do B đang thừa electron).
A. cùng chiều từ tây sang đông.
B. ngược chiều và khác độ lớn dòng điện.
C. cùng chiều từ đông sang tây.
D. ngược chiều và cùng độ lớn dòng điện.
Lời giải:
Đáp án đúng là D
Một proton và một electron đang bay theo phương ngang, cùng vận tốc dọc theo hướng từ tây sang đông tương ứng với hai dòng điện ngược chiều (do dòng điện thứ 2 có chiều từ đông sang tây, ngược chiều dòng electron) và cùng độ lớn dòng điện.
Đặt vào hai đầu đoạn dây một hiệu điện thế không đổi. Đồ thị nào sau đây mô tả phù hợp nhất sự phụ thuộc của tốc độ trôi v của electron theo khoảng cách x từ 0 đến l ?
Lời giải:
Đáp án đúng là D
Tiết diện càng nhỏ thì tốc độ trôi càng lớn.
B. Tự luận
Lời giải:
Cường độ dòng điện là:
a) Tính điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây trong 1 s.
b) Tính số electron chuyển qua tiết diện thẳng của dây trong 1 s.
Lời giải:
a) Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây trong :
b) Số electron chuyển qua tiết diện thẳng của dây trong :
Lời giải:
Vận tốc trôi của electron:
Lời giải:
Tỉ số tốc độ trôi của electron dẫn trong hai dây dẫn đang xét:
a) Hãy tính điện lượng do dòng điện (1) đi qua tiết diện thẳng của dây trong khoảng thời gian từ đến .
b) Hãy tính điện lượng do dòng điện (2) đi qua tiết diện thẳng của dây trong khoảng thời gian từ đến .
Lời giải:
a) Điện lượng do dòng điện (1) đi qua tiết diện thẳng của dây trong khoảng thời gian từ đến :
b) Điện lượng do dòng điện (2) đi qua tiết diện thẳng của dây trong khoảng thời gian từ đến :
Lời giải:
Áp dụng: .
Vì cùng một lượng kim loại nên: giờ 30 phút.
Vậy thời gian trung bình một electron đi từ đầu đến cuối đoạn dây vẫn không đổi và bằng 4 giờ 30 phút.
Lời giải:
Điện lượng: .
Diện tích bề mặt Trái Đất: .
Mật độ điện tích trên bề mặt Trái Đất mặt:
Lời giải:
Mật độ nguyên tử nhôm, với D là khối lượng riêng, A là số khối:
Thay vào:
Xem thêm các bài giải SBT Vật Lí lớp 11 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 16: Dòng điện. Cường độ dòng điện
Bài 17: Điện trở. Định luật Ohm
Bài 19: Năng lượng điện. Công suất điện
Lý thuyết Dòng điện. Cường độ dòng điện
1. Khái niệm dòng điện
Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích.
Chiều dòng điện được quy ước là chiều dịch chuyển có hướng của các điện tích dương (ngược với chiều dịch chuyển có hướng của các điện tích âm).
2. Cường độ dòng điện
Khái niệm cường độ dòng điện
Đại lượng vật lí đặc trưng cho tác dụng mạnh hay yếu của dòng điện gọi là cường độ dòng điện, được xác định bằng điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng S trong một đơn vị thời gian.
Trong hệ SI, cường độ dòng điện có đơn vị là ampe (A).
- Dòng điện không đổi có cường độ và chiều không thay đổi:
Định nghĩa đơn vị điện tích
1 culong (1C) là điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 1 s khi dòng điện không đổi có cường độ 1 A chạy qua.
1 C = 1A.1s = 1A.s
3. Vận tốc trôi
Khái niệm vận tốc trôi
Vận tốc trôi của các hạt tải điện tỉ lệ với cường độ dòng điện chạy trong vật dẫn.
Đối với vật dẫn là kim loại, hạt tải điện là electron: I = nSve