Với giải Câu 14 trang 20 SBT Địa lí lớp 8 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 4: Khí hậu Việt Nam giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Địa lí 8. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Địa lí 8 Bài 4: Khí hậu Việt Nam
Câu 14 trang 20 SBT Địa Lí 8: Trong bài thơ Gửi em của nhà thơ Thuý Bắc có đoạn:
“Trường Sơn Đông
Trường Sơn Tây,
bên nắng đốt
bên mưa quây”
Các câu thơ trên nói về sự phân hoá nào của khí hậu nước ta? Giải thích tại sao có sự phân hoá đó.
Trả lời:
- Các câu thơ trên nói về sự phân hoá theo mùa của khí hậu nước ta
- Dựa vào câu thơ đã cho, có thể xác định được thời kì được nhắc đến là mùa hạ khi Tây Trường Sơn chịu ảnh hưởng của gió mùa mùa hạ có hướng Tây Nam gây mưa lớn (mưa quây); Đông Trường Sơn hay duyên hải miền Trung chịu ảnh hưởng của hiện tượng phơn khô nóng (nắng đốt) => các loại gió ảnh hưởng tới thời tiết sườn Đông và sườn Tây dãy Trường Sơn trong câu thơ trên lần lượt là Gió phơn Tây Nam và gió mùa Tây Nam.
Xem thêm lời giải Sách bài tập Địa lí lớp 8 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
a) trang 16 SBT Địa Lí 8: Đặc điểm chung của khí hậu Việt Nam là...
Câu 2 trang 16 SBT Địa Lí 8: Trong các câu sau, câu nào đúng về hoạt động gió mùa ở nước ta?...
Câu 3 trang 17 SBT Địa Lí 8: Dựa vào hình 4.1 trang 115 SGK, hãy cho biết:...
Câu 5 trang 17 SBT Địa Lí 8: Hoàn thành bảng theo mẫu sau về đặc điểm của các mùa gió ở nước ta....
Câu 10 trang 19 SBT Địa Lí 8: Phân tích đặc điểm khí hậu tại trạm khí tượng Huế (Thừa Thiên Huế)....
Câu 12 trang 19 SBT Địa Lí 8: Hoàn thành bảng theo mẫu sau về đặc điểm của các đại cao ở nước ta....
Câu 13 trang 20 SBT Địa Lí 8: Cho hai biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa:...
Câu 14 trang 20 SBT Địa Lí 8: Trong bài thơ Gửi em của nhà thơ Thuý Bắc có đoạn:...
Xem thêm lời giải Sách bài tập Địa lý lớp 8 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác: