Với giải Bài tập 3 trang 39 SBT Lịch sử lớp 8 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 8: Phong trào Tây Sơn giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Lịch sử 8. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Lịch sử 8 Bài 8: Phong trào Tây Sơn
Bài tập 3 trang 39 SBT Lịch Sử 8: Tìm hiểu thông tin qua sách, báo, internet, em hãy giới thiệu ngắn gọn về lễ hội Gò Đống Đa (Hà Nội) diễn ra vào ngày mồng 5 tết Nguyên đán hằng năm theo gợi ý sau:
- Mục đích, ý nghĩa của lễ hội.
- Địa điểm diễn ra lễ hội.
- Các hoạt động trong lễ hội.
- Cảm nhận của em (nếu đã từng tham dự lễ hội).
Lời giải:
- Mục đích, ý nghĩa của lễ hội: tưởng nhớ những chiến công chống giặc ngoại xâm của quân Tây Sơn.
- Địa điểm diễn ra lễ hội: gò Đống Đa, thuộc phường Quang Trung, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Các hoạt động trong lễ hội:
+ Lễ tế, rước kiệu vua Quang Trung và hoàng hậu Ngọc Hân
+ Lễ dâng hương
+ Nghi lễ cầu siêu sẽ được diễn tại chùa Bộc và chùa Đông Quang. Chùa Bộc là nơi cầu siêu cho những chiến sĩ nhà Tây Sơn để tưởng nhớ công ơn của họ đã ngã xuống vì độc lập tự do của dân tộc. Còn tại chùa Đông Quang sẽ là buổi lễ cầu siêu cho những kẻ xâm lược, đây được xem là hành động đẹp đẽ của dân ta dành cho những đối tượng xâm lăng.
Xem thêm lời giải Sách bài tập Lịch sử lớp 8 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Câu 1.1 trang 36 SBT Lịch Sử 8: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng tình hình Đàng Trong từ giữa thế kỉ XVIII?...
Câu 1.2 trang 36 SBT Lịch Sử 8: Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ năm 1771 là do nguyên nhân nào sau đây?...
Câu 1.3 trang 36 SBT Lịch Sử 8: Căn cứ ban đầu của cuộc khởi nghĩa Tây Sơn là ở đâu?...
Câu 1.4 trang 36 SBT Lịch Sử 8: Trong bối cảnh nào Nguyễn Nhạc phải tạm hoà hoãn với quân Trịnh để dồn sức đánh quân Nguyễn?...
Câu 1.5 trang 36 SBT Lịch Sử 8: Sự kiện nào đánh dấu chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong bị lật đổ?...
Câu 1.6 trang 36 SBT Lịch Sử 8: Quân Tây Sơn giành được thắng lợi quan trọng nào vào ngày 19 - 1-1785?...
Câu 1.7 trang 36 SBT Lịch Sử 8: Nhận xét nào sau đây phản ánh đúng ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút (1785)?...
Câu 1.8 trang 36 SBT Lịch Sử 8: Đánh thắng quân Xiêm xâm lược có ý nghĩa lịch sử quan trọng thế nào đối với khởi nghĩa Tây Sơn?...
Câu 1.9 trang 36 SBT Lịch Sử 8: Quân Tây Sơn giành được thắng lợi quan trọng nào vào tháng 7 - 1786?...
Câu 1.10 trang 36 SBT Lịch Sử 8: Nhà Thanh viện cớ nào để xâm lược nước ta (cuối năm 1788)?...
Câu 1.11 trang 36 SBT Lịch Sử 8: Trước thế mạnh của quân Thanh khi tiến vào Thăng Long, quân Tây Sơn không thực hiện kế sách nào sau đây?...
Câu 1.12 trang 36 SBT Lịch Sử 8: Chỉ trong vòng 5 ngày (từ đêm 30 đến mồng 5 Tết Kỷ Dậu), quân Tây Sơn đã giành được thắng lợi quan trọng nào?...
Câu 1.13 trang 36 SBT Lịch Sử 8: Nhận định nào sau đây phản ánh đúng ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống quân Thanh xâm lược?...
Bài tập 2 trang 38 SBT Lịch Sử 8: Hãy ghép ô thông tin ở bên trái với ô bên phải cho phù hợp về một số thắng lợi tiêu biểu của phong trào Tây Sơn....
Bài tập 3 trang 38 SBT Lịch Sử 8: Hãy tìm các từ hoặc cụm từ thích hợp để hoàn thành câu sau cho hợp với ghi chép của sử Triều Nguyễn....
Bài tập 1 trang 39 SBT Lịch Sử 8: Hãy lập và hoàn thành bảng thống kê (theo gợi ý dưới đây) về những sự kiện chính của phong trào Tây Sơn từ năm 1771 đến năm 1789....
Bài tập 2 trang 39 SBT Lịch Sử 8: Khai thác tư liệu và dựa vào kiến thức đã học, hãy cho biết nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn....
Bài tập 3 trang 39 SBT Lịch Sử 8: Tìm hiểu thông tin qua sách, báo, internet, em hãy giới thiệu ngắn gọn về lễ hội Gò Đống Đa (Hà Nội) diễn ra vào ngày mồng 5 tết Nguyên đán hằng năm theo gợi ý sau:...
Bài tập 4 trang 40 SBT Lịch Sử 8: Tìm hiểu thông tin trên internet, em hãy viết ra ít nhất hai lí do nên đến thăm Bảo tàng Quang Trung (Tây Sơn, Bình Định). Nếu đã từng đến tham quan và học tập ở đây, hãy chia sẻ điều em ấn tượng nhất với bảo tàng này....
Bài tập 5 trang 40 SBT Lịch Sử 8: Lập thẻ nhớ về Nguyễn Huệ - Quang Trung theo gợi ý dưới đây....
Xem thêm lời giải Sách bài tập Lịch sử lớp 8 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 7: Khởi nghĩa nông dân ở đàng ngoài thế kỉ XVIII
Bài 8: Phong trào Tây Sơn
Bài 9: Tình hình kinh tế, văn hoá, tôn giáo trong các thế kỉ XVI - XVIII
Bài 10: Sự hình thành chủ nghĩa đế quốc ở các nước Âu - Mỹ (cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX)
Bài 11: Phong trào công nhân từ cuối thế kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XX và sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học