Với giải sách bài tập Khoa học tự nhiên 8 Bài 5: Tính theo phương trình hóa học môn Khoa học tự nhiên 8 sách Cánh diều hay, chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Khoa học tự nhiên 8. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Khoa học tự nhiên 8 Bài 5: Tính theo phương trình hóa học
A. 0,68 gam. B. 0,64 gam. C. 0,16 gam. D. 0,32 gam.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Phương trình hóa học: 4P + 5O2 2P2O5
Theo đề bài:
Theo phương trình hóa học: Cứ 4 mol P phản ứng với 5 mol O2,
Do đó 0,04 mol P phản ứng với 0,05 mol O2.
Vậy số mol O2 còn dư là 0,06 – 0,05 = 0,01 (mol).
Khối lượng O2 dư là 0,01 ´ 32 = 0,32 (gam)
A. 2,2400 lít. B. 2,4790 lít. C. 1,2395 lít. D. 4,5980 lít.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Phương trình hoá học: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
Theo bài ra:
Theo phương trình hoá học, cứ 1 mol Mg phản ứng với 2 mol HCl;
Do đó cứ 0,2 mol Mg phản ứng với 0,4 mol HCl.
Vậy Mg dư, HCl hết, số mol khí tính theo HCl.
Đem nhiệt phân hoàn toàn 7,9 gam potassium permanganate thu được khối lượng khí O2 là
A. 0,2 gam. B. 1,6 gam. C. 0,4 gam. D. 0,8 gam.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Theo phương trình hoá học cứ 2 mol KMnO4 phản ứng sinh ra 1 mol O2.
Vậy cứ 0,05 mol KMnO4 phản ứng sinh ra 0,025 mol O2.
Khối lượng khí O2 là: 0,25 × 32 = 0,8 gam.
a) Hoàn thành phương trình hóa học của phản ứng trên.
b) Biết khối lượng potassium chlorate đem nung là 36,75 gam, thể tích khí oxygen thu được là 6,69 lít (ở đkc). Hiệu suất của phản ứng là
A. 54,73%. B. 60,00%. C. 90,00%. D. 70,00%.
Lời giải:
a) 2KClO3 2KCl + 3O2.
b) Đáp án đúng là: B
Theo phương trình hoá học cứ 2 mol KClO3 phản ứng thu được 3 mol O2.
Vậy 0,3 mol KClO3 phản ứng thu được 0,45 mol O2.
Hiệu suất phản ứng là:
A. 21,6 và 40,8. B. 91,8 và 12,15. C. 40,8 và 21,6. D. 12,15 và 91,8.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Phương trình hoá học: 4Al + 3O2 2Al2O3
Theo phương trình hoá học cứ 3 mol O2 phản ứng hết với 4 mol Al.
Vậy 0,6 mol O2 phản ứng hết với 0,8 mol Al.
Giá trị của a = mAl = 0,8.27 = 21,6 gam.
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng có b = 21,6 + 19,2 = 40,8 gam.
C + O2 CO2↑.
Biết khối lượng than đá đem đốt là 30 gam, thể tích khí CO2 đo được (ở đkc) là 49,58 lít. Thành phần phần trăm về khối lượng của carbon trong than đá là
A. 40,00%. B. 66,9%. C. 80,0%. D. 6,7%.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
C + O2CO2
Theo đề bài:
Theo phương trình hóa học:
=> mC = 2 X 12 = 24 (gam).
=> %mC =
CaCO3 CaO + CO2↑
Tính khối lượng CaO thu được khi nung 1 tấn CaCO3 nếu hiệu suất phản ứng là
a) 100%. b) 90%.
Lời giải:
CaCO3 CaO + CO2
a) Theo phương trình hóa học:
nCaO = 10000 mol => mCaO = 10000 ´ 56 = 560 000 (gam).
b) Do hiệu suất phản ứng là 90%:
=> mCaO = 9 000 × 56 = 504 000 gam.
2Al2O3 4Al + 3O2↑.
Một loại quặng boxide có chứa 85% là Al2O3. Hãy tính khối lượng nhôm được tạo thành từ 2 tấn quặng boxide, biết hiệu suất của quá trình sản xuất là 90%.
Lời giải:
Trong 2 tấn quặng có: tấn.
Theo phương trình hóa học:
Do hiệu suất chỉ đạt 90% nên khối lượng nhôm thu được trong thực tế là:
Lý thuyết KHTN 8 Bài 5: Tính theo phương trình hóa học
I. Xác định khối lượng, số mol của chất phản ứng và sản phẩm phản ứng hoá học
Để tính khối lượng và số mol của chất phản ứng và chất sản phẩm trong một phản ứng hoá học, ta thực hiện theo các bước sau:
Bước 1: Viết phương trình hoá học của phản ứng.
Bước 2: Tính số mol chất đã biết dựa vào khối lượng hoặc thể tích.
Bước 3: Dựa vào phương trình hoá học và số mol chất đã biết để tìm số mol chất tham gia phản ứng hoặc sản phẩm.
Bước 4: Tính khối lượng hoặc thể tích của chất cần tìm.
II. Hiệu suất phản ứng
1. Chất phản ứng hết, chất phản ứng dư
- Chất phản ứng hết là chất không còn sau khi phản ứng kết thúc.
- Chất phản ứng dư là chất còn lại sau khi kết thúc phản ứng.
- Lượng chất sản phẩm tạo thành được tính theo chất phản ứng hết.
2. Hiệu suất phản ứng
Hiệu suất phản ứng (kí hiệu là H) là tỉ số giữa lượng sản phẩm thu được theo thực tế và lượng sản phẩm thu được theo lý thuyết.
Thông thường, hiệu suất phản ứng biểu thị theo phần trăm và được tính theo biểu thức:
Trong đó:
mtt là khối lượng chất (g) thu được theo thực tế.
mlt là khối lượng chất (g) thu được theo lí thuyết (tính theo phương trình).
H là hiệu suất phản ứng (%).
Hiệu suất phản ứng thường nhỏ hơn 100%. Nếu hiệu suất phản ứng là 100% tức là phản ứng hoá học xảy ra hoàn toàn.