Với giải Khởi động trang 28 Chuyên đề Tin học 11 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 6: Ý tưởng và kĩ thuật chia để trị giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Chuyên đề Tin học 11. Mời các bạn đón xem:
Giải Chuyên đề Tin học 11 Bài 6: Ý tưởng và kĩ thuật chia để trị
Khởi động trang 28 Chuyên đề Tin học 11: Trò chơi tìm bi giả
Có 5 viên bi giống hệt nhau, biết rằng trong các viên bi này có một viên bi giả và viên bi giả này nặng hơn các viên bi còn lại.
Chỉ với một cái cân thăng bằng, em hãy tìm ra viên bi giả đó. Cần ít nhất bao nhiêu lần cân để tìm ra viên bi giả?
Hình 6.1. Cân thăng bằng
Lời giải:
Để tìm viên bi giả, ta cần xác định được viên bi nặng hơn. Sau đó, ta tiếp tục cân các cặp bi bao gồm bi nặng hơn và bi còn lại cho đến khi tìm được viên bi giả.
Cách thực hiện là chia 5 viên bi thành 3 phần gồm 2, 2 và 1 viên. Ta cân 2 phần gồm 2 viên đầu tiên. Nếu cân bằng, tức là viên bi giả không nằm trong 2 viên đó, nên ta cân viên bi còn lại trong phần chưa được cân. Nếu không cân bằng, ta xác định được phía nào có viên bi nặng hơn và ta tiếp tục thực hiện như trên với 2 viên nặng hơn và 1 viên còn lại.
Số lần cân ít nhất để tìm được viên bi giả là 2.
Xem thêm lời giải bài tập Chuyên đề học tập Tin học lớp 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Khởi động trang 28 Chuyên đề Tin học 11: Trò chơi tìm bi giả...
Hoạt động 1 trang 28 Chuyên đề Tin học 11: Hãy trình bày cách giải bài toán tìm bi giả với 5 viên bi...
Câu hỏi 2 trang 30 Chuyên đề Tin học 11: Mô tả bước "kết hợp" của bài toán 9 viên bi trên...
Hoạt động 2 trang 30 Chuyên đề Tin học 11: Quan sát lại một lần nữa thuật toán tìm kiếm nhị phân trên dãy các phần tử đã sắp xếp và liên hệ với phương pháp chia để trị...
Câu hỏi 1 trang 31 Chuyên đề Tin học 11: Trong thuật toán tìm kiếm nhị phân trên, phần cơ sở là các lệnh nào?...
Câu hỏi 2 trang 31 Chuyên đề Tin học 11: Mô tả các bước thực hiện thuật toán tìm kiếm nhị phân khi left = right...
Hoạt động 3 trang 31 Chuyên đề Tin học 11: Đọc, quan sát phân tích sau để biết được tính vượt trội của tìm kiếm nhị phân với tìm kiếm tuần tự, biết được vai trò của kĩ thuật chia để trị trong thiết kế thuật toán...
Câu hỏi 1 trang 32 Chuyên đề Tin học 11: Tìm chính xác số phép toán đơn cần thực hiện trong thuật toán tìm kiếm nhị phân nếu dãy gốc chỉ có 1 phần tử...
Câu hỏi 2 trang 32 Chuyên đề Tin học 11: Tìm số phép toán đơn cần thực hiện trong thuật toán trên nếu dãy có 2 phần tử...
Luyện tập 1 trang 32 Chuyên đề Tin học 11: Viết chương trình hoàn chỉnh nhập một dãy số đơn điệu tăng từ bàn phím, các số cách nhau bởi dấu cách. Sau đó, nhập số K bất kì từ bàn phím và thực hiện việc tìm kiếm số K trong dãy trên. Nếu tìm thấy thì trả lại chỉ số của phần tử có giá trị K, ngược lại trả về – 1...
Luyện tập 2 trang 32 Chuyên đề Tin học 11: Cho trước danh sách gồm có tên, điểm thi và được sắp xếp theo thứ tự tăng dần của điểm thi, ví dụ danh sách: [["Bình", 7.5], ["Hoa", 8], ["An", 9], ["Quang", 10]]. Viết chương trình nhập một điểm số và tìm tên học sinh có điểm thi bằng điểm số đã nhập, nếu không tìm thấy thì thông báo "không có"...
Vận dụng 1 trang 32 Chuyên đề Tin học 11: Phương án không đệ quy của thuật toán tìm kiếm nhị phân có phải là chia để trị không?...
Vận dụng 2 trang 32 Chuyên đề Tin học 11: Em hãy viết chương trình cài đặt các thuật toán tìm kiếm tuần tự và nhị phân rồi tiến hành đo thời gian thực trên máy tính với hai thuật toán này. Thực hiện kiểm thử với các bộ dữ liệu n = 10, 20, 50, 100 và ghi vào bảng để so sánh thời gian chạy giữa hai thuật toán tìm kiếm này...
Vận dụng 3 trang 32 Chuyên đề Tin học 11: Để tính giá trị (số nguyên) gần đúng căn bậc hai của số tự nhiên n cho trước:, người ta đã thiết lập hàm sau với ý tưởng gần tương tự thuật toán tìm kiếm tuần tự như sau:...
Xem thêm lời giải bài tập Chuyên đề học tập Tin học lớp 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 5: Thực hành thiết kế thuật toán theo kĩ thuật đệ quy
Bài 6: Ý tưởng và kĩ thuật chia để trị
Bài 7: Thiết kế thuật toán theo kĩ thuật chia để trị
Bài 8: Thực hành thiết thuật toán tìm kiếm theo kĩ thuật chia để trị
Bài 9: Sắp xếp trộn