Vở thực hành Ngữ văn 8 Thực hành Tiếng Việt trang 72 | Soạn VTH Ngữ văn 8 Kết nối tri thức

564

Với Soạn Vở thực hành Ngữ văn 8 Thực hành Tiếng Việt trang 72 sách Kết nối tri thức hay, chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong VTH Ngữ văn 8. Mời các bạn đón xem:

Soạn VTH Ngữ văn 8 Thực hành Tiếng Việt trang 72

Bài tập 1 trang 72 VTH Ngữ Văn 8 Tập 1: Các câu hỏi tu từ trong đoạn trích vở kịch Trưởng giả học làm sang: ……….

- Lí do em khẳng định các câu trên là câu hỏi tu từ:………….

Trả lời:

- Các câu hỏi tu từ trong đoạn trích vở kịch Trưởng giả học làm sang: Đâu có là thế nào? Thế này là thế nào? Lại còn phải bảo cái đó à? Những người quý phái mặc ngược hoa à? Bác cho rằng tôi mặc thế này có vừa sát không? Thế nào?

- Lí do em khẳng định các câu trên là câu hỏi tu từ:

+ Có đầy đủ hình thức của một câu nghi vấn và luôn có dấu chấm hỏi để kết thúc một câu.

+ Câu hỏi tu từ được sử dụng nhằm khẳng định, hoặc nhấn mạnh nội dung, ý nghĩa nào đó mà người nói hoặc người viết muốn biểu đạt đến người khác.

+ Thông tin được truyền đạt phải dễ hiểu, dễ tiếp thu đối với người đọc, người nghe.

+ Thông tin luôn mang ý nghĩa tượng trưng cho một vấn đề nào đó.

+ Được dùng theo cách nói ẩn dụ, nhằm thể hiện sắc thái biểu đạt.

+ Có thể mang hàm ý phủ định với nội dung được người nói, người viết nhắc đến trong câu.

Bài tập 2 trang 72 VTH Ngữ Văn 8 Tập 1: Chuyển các câu hỏi tu từ tìm được ở bài tập 1 thành câu kể và so sánh hiệu quả của chúng:

Câu hỏi tu từ

Câu kể

So sánh hiệu quả

 

 

 

Trả lời:

Câu hỏi tu từ

Câu kể

So sánh hiệu quả

+ Đâu có là thế nào?

+ Thế này là thế nào?

+ Lại còn phải bảo cái đó à?

+ Những người quý phái mặc ngược hoa à?

+ Bác cho rằng tôi mặc thế này có vừa sát không?

+ Thế nào?

+ Đâu có thế.

+ Thế à.

+ Bảo nữa à.

+ Những người quý phái mặc ngược hoa.

+ Tôi mặc sát như này bác xem đi.

+ Câu hỏi tu từ mang lại hiệu quả giao tiếp cao giữa người nói và người nghe, giúp cho câu văn trở nên sinh động, hấp dẫn và trực quan hơn.

+ Câu kể làm mất đi sắc thái ý nghĩa của câu.

 

Bài tập 3 trang 72 VTH Ngữ Văn 8 Tập 1: Chuyển đổi các câu sang hình thức câu hỏi tu từ:

Câu trong đoạn trích

Câu hỏi tu từ

a. – Tôi không làm sao đến sớm hơn được, ấy là tôi đã cho hai chục chú thợ bạn xúm lại chiếc áo của ngài đấy.

 

b. – Hãy thong thả, chú mình.

 

Trả lời:

Câu trong đoạn trích

Câu hỏi tu từ

a. – Tôi không làm sao đến sớm hơn được, ấy là tôi đã cho hai chục chú thợ bạn xúm lại chiếc áo của ngài đấy.

Tôi không biết làm sao có thể đến sớm được đây, tôi có thể cho hai chục chú thợ bạn xúm lại chiếc áo của ngài?

b. – Hãy thong thả, chú mình.

Chú mình có thể thong thả chút không?

 

Bài tập 4 trang 73 VTH Ngữ Văn 8 Tập 1: Những câu kết thúc bằng dấu chấm hỏi trong đoạn văn là câu hỏi tu từ:

Chọn:

Đúng

 

Sai

 

Lí do: …………..

Trả lời:

Những câu kết thúc bằng dấu chấm hỏi trong đoạn văn là câu hỏi tu từ:

Chọn:

Đúng

X

Sai

 

Lí do: vì các câu hỏi đó nhằm tăng sức biểu cảm, gợi ra nhiều ý nghĩa cho câu văn.

Bài tập 5 trang 73 VTH Ngữ Văn 8 Tập 1: Đặt câu hỏi tu từ trong mỗi tình huống:

Tình huống

Câu hỏi tu từ

a. Bày tỏ cảm xúc khi được nhận một món quà từ người thân.

 

b. Bày tỏ suy nghĩ về một nhân vật trong tác phẩm văn học đã học hoặc đã đọc.

 

Trả lời:

Tình huống

Câu hỏi tu từ

a. Bày tỏ cảm xúc khi được nhận một món quà từ người thân.

a. Món quà này là để tặng cho con sao?

b. Bày tỏ suy nghĩ về một nhân vật trong tác phẩm văn học đã học hoặc đã đọc.

b. Có lẽ Thúy Kiều đã để lại cho người đọc nhiều sự đồng cảm, thương xót bởi sự tài hoa bạc mệnh của nàng?

Đánh giá

0

0 đánh giá