Với lời giải SBT Vật Lí 10 trang 17 chi tiết trong Bài 9: Chuyển động thẳng biến đổi đều và Bài 10: Sự rơi tự do sách Kết nối tri thức giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Vật Lí 10. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Vật Lí lớp 10 Bài 9: Chuyển động thẳng biến đổi đều và Bài 10: Sự rơi tự do
Bài 9: Chuyển động thẳng biến đổi đều
Câu hỏi 1.11 trang 17 sách bài tập Vật Lí lớp 10: Hai vật A và B chuyển động cùng chiều trên đường thẳng có đồ thị vận tốc - thời gian vẽ ở Hình 9.2. Biết ban đầu hai vật cách nhau 78 m.
a) Hai vật có cùng vận tốc ở thời điểm nào?
b) Viết phương trình chuyển động của mỗi vật.
c) Xác định vị trí gặp nhau của hai vật.
Lời giải:
a) Xét vật A: gia tốc
Phương trình vận tốc của vật A:
Xét vật B: gia tốc
Phương trình vận tốc của vật B:
Hai vật có cùng vận tốc khi:
Vậy hai vật có cùng vận tốc tại thời điểm.
b) Chọn trục tọa độ có phương trùng với phương chuyển động của hai vật.
Gốc tọa độ tại vị trí xuất phát của vật A.
Mốc thời gian trùng với thời điểm xuất phát của hai vật.
Chuyển động của vật A: (1)
Chuyển động của vật B: (2)
c) Hai vật gặp nhau khi
(3).
Phương trình (3) cho hai nghiệm t = 2,12 s và t’ = 24,5 s (loại vì t’ > 20 s)
Thay t vào (1) ta được d1= 80,3 m.
Hai vật gặp nhau cách vị trí ban đầu của A là 80,3 m.
Câu hỏi 1.12 trang 17 sách bài tập Vật Lí lớp 10: Đồ thị vận tốc - thời gian trong Hình 9.3 là của một xe bus và một xe máy chạy cùng chiều trên một đường thẳng. Xe bus đang đứng yên, bắt đầu chuyển động thì xe máy đi tới.
a) Tính gia tốc của xe bus trong 4 s đầu và trong 4 s tiếp theo.
b) Khi nào thì xe bus bắt đầu chạy nhanh hơn xe máy?
c) Khi nào thì xe bus đuổi kịp xe máy?
d) Xe máy đi được bao nhiêu mét thì bị xe bus đuổi kịp?
e) Tính vận tốc trung bình của xe bus trong 8 s đầu.
Lời giải:
a) Gia tốc của xe bus trong 4 s đầu:
Gia tốc của xe bus trong 4 s tiếp theo:
b) Sau giây thứ 4 thì vận tốc của xe bus lớn hơn vận tốc của xe máy.
c) Dựa vào đồ thị, diện tích hình giới hạn bởi đường biểu diễn trong đồ thị vận tốc - thời gian có độ lớn bằng quãng đường đi được. Khi hai xe gặp nhau, thì diện tích hình giới hạn bởi đường biểu diễn cho hai xe bằng nhau.
Ta thấy diện tích hình chữ nhật OAHI giới hạn bởi đường biểu diễn v – t cho xe máy bằng với diện tích hình OCKLI giới hạn bởi đường biểu diễn v – t cho xe bus cùng bằng 10 ô. Do đó, tại thời điểm t = 10 s thì d1= d2, nghĩa là xe bus đuổi kịp xe máy.
Kiểm tra bằng phương trình chuyển động:
Đối với xe bus:
Trong 4 s đầu: .
Trong 4 s tiếp theo:
Trong các giây tiếp theo:
Nếu gọi thời điểm hai xe gặp nhau là t thì .
Chọn dấu “-” vì trong 8 s đầu xe bus mới đi được d1+ d2= 56 m, còn xe máy đã đi được .
Độ dịch chuyển của xe máy trong thời gian t là (1)
Độ dịch chuyển của xe bus trong thời gian t là
db = 16 + 40 + 12t3= 16 + 40 + 12(t - 8) = 12t - 40 (2)
Khi hai xe gặp nhau .
Hai xe gặp nhau tại thời điểm t = 10 s.
d) Khi đó xe máy chạy được .
e) Vận tốc trung bình của xe bus trong 8 s đầu
Bài 10: Sự rơi tự do
Câu hỏi 1.1 trang 17 sách bài tập Vật Lí lớp 10: Chuyển động của vật nào dưới đây sẽ được coi là rơi tự do nếu được thả rơi?
A. Một chiếc khăn voan nhẹ.
B. Một sợi chỉ.
C. Một chiếc lá cây rụng.
D. Một viên sỏi.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Vật rơi tự do là chuyển động rơi chỉ chịu tác dụng của trọng lực.
A, B, C – các vật khi rơi chịu tác dụng của lực cản không khí tương đối lớn.
D – trọng lực tác dụng lên viên sỏi lớn hơn rất nhiều so với lực cản của không khí nên có thể coi sự rơi của viên sỏi là rơi tự do.
Xem thêm các bài giải sách bài tập Vật Lí 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Xem thêm các bài giải sách bài tập Vật Lí 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 8: Chuyển động biến đổi. Gia tốc
Bài 9: Chuyển động thẳng biến đổi đều