Với giải Bài 12 trang 33 SBT Kinh tế Pháp luật 11 Cánh diều chi tiết trong Bài 6: Lạm phát giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Kinh tế Pháp luật 11. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Kinh tế Pháp luật 11 Bài 6: Lạm phát
Bài 12 trang 33 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Đọc thông tin, quan sát biểu đồ
Thông tin. Năm 2022, do gián đoạn về nguồn cung khiến giá cả tiêu dùng leo thang, kết quả là gần 50% quốc gia trên thế giới ghi nhận lạm phát ở mức từ hai con số trở lên. Biểu đồ thông tin dưới đây thể hiện những quốc gia có lạm phát cao nhất thế giới. Trên toàn cầu, Zimbabwe, Lebanon và Venezuela là ba nước có lạm phát cao nhất, lần lượt là 269%, 162% và 156%.
Biểu đồ:
a) Dựa trên tỉ lệ lạm phát của các quốc gia được thể hiện qua biểu đồ, em hãy sắp xếp các quốc gia đó vào các nhóm: lạm phát vừa phải, lạm phát phi mã.
b) Em hãy cho biết hậu quả của mỗi loại lạm phát đó đối với sự phát triển của nền kinh tế.
Lời giải:
♦ Yêu cầu a)
- Nhóm các nước trong tình trạng lạm phát vừa phải, gồm: Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Ôxtrâylia; Pháp, Tây Ban Nha, Mĩ, Canađa, Mêxicô, Pêru, Braxin, Bolivia, Nauy,…
- Nhóm các nước trong tình trạng lạm phát phi mã: Nga, Mông Cổ, Lào, Mi-an-ma, Sri Lanca, Iran, Thổ Nhĩ Kì, Zimbabwe, Lebanon, Venezuela, Áo, Cộng hòa Séc, Hà Lan, Argentina. Sudan,…
♦ Yêu cầu b) Hậu quả:
- Lạm phát vừa phải là mức lạm phát bình thường, không gây hậu quả đáng kể tới nền kinh tế.
- Lạm phát phi mã gây ảnh hưởng xấu tới hoạt động của nền kinh tế.
Xem thêm lời giải Sách bài tập Kinh tế Pháp luật lớp 11 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 1 trang 30 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Khẳng định nào dưới đây là đúng khi nói về khái niệm lạm phát?...
Bài 2 trang 30 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Lạm phát được phân chia thành những loại nào dưới đây?...
Bài 3 trang 30 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Khẳng định nào dưới đây là sai khi nói về lạm phát vừa phải?...
Bài 4 trang 30 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Khẳng định nào dưới đây là sai khi nói về lạm phát phi mã?...
Bài 5 trang 31 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Khẳng định nào dưới đây là đúng khi nói về siêu lạm phát?...
Bài 6 trang 31 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Khẳng định nào dưới đây không đúng khi nói về nguyên nhân của lạm phát?...
Bài 7 trang 31 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Lạm phát do cầu kéo là lạm phát xảy ra khi...
Bài 8 trang 31 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Lạm phát do chi phí đẩy xảy ra khi:...
Bài 9 trang 32 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Khẳng định nào dưới đây là sai khi nói về hậu quả của lạm phát?...
Bài 10 trang 32 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Biện pháp nào dưới đây không có tác dụng trong việc kiềm chế và kiểm soát lạm phát do cầu kéo?...
Bài 11 trang 32 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Biện pháp nào dưới đây không có tác dụng trong việc kiềm chế và kiểm soát lạm phát do chi phí đẩy?...
Bài 12 trang 33 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Đọc thông tin, quan sát biểu đồ...
Bài 13 trang 34 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Cuối năm 2022, áp lực lạm phát đối với nền kinh tế Việt Nam do kinh tế nước ta có độ mở lớn, sản xuất phụ thuộc nhiều vào nguyên, vật liệu nhập khẩu từ bên ngoài, với tỉ lệ 37% chi phí nguyên, vật liệu nhập khẩu trong tổng chi phí nguyên, vật liệu của toàn nền kinh tế. Khi nguyên, vật liệu đầu vào tăng là yếu tố tạo áp lực lớn nhất đến lạm phát của nền kinh tế trong những tháng cuối năm....
Bài 14 trang 34 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Giá nguyên, nhiên vật liệu tăng cao, đặc biệt xăng dầu là mặt hàng chiến lược, quan trọng, chiếm 3,52% trong tổng chi phí sản xuất của toàn bộ nền kinh tế, chiếm 1,5% trong tổng chi tiêu dùng của hộ gia đình. Theo tính toán của cơ quan chức năng, khi giá xăng dầu trong nước tăng 10% sẽ làm cho lạm phát tăng 0,36%....
Bài 15 trang 34 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Trong bối cảnh đứt gãy chuỗi cung ứng, khi tổng cầu lại tăng đột biến, Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội với quy mô 350 000 tỉ đồng, cùng với các gói hỗ trợ của năm 2021 đang lan toả vào mọi lĩnh vực của nền kinh tế,... làm cho tổng cầu tăng đột biến, nhu cầu tiêu dùng hàng hoá và dịch vụ tăng mạnh sau thời gian dài chịu ảnh hưởng của đại dịch là áp lực lớn lên lạm phát của Việt Nam trong năm 2022 và 2023....
Bài 16 trang 35 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Tháng 10/1944, tỉ lệ lạm phát hằng tháng của Hy Lạp lên tới 13 800% và hằng ngày là 10,9%. Năm 1944, mệnh giá lớn nhất của đồng drachma Hy Lạp là 100 nghìn tỉ. Chính phủ Hy Lạp đã phải định giá lại đơn vị tiền tệ của mình và đổi đồng drachma cũ sang đồng tiền mới với tỉ lệ 50 tỉ : 1. Chiến tranh thế giới lần thứ hai đã đẩy Hy Lạp vào tình trạng nợ nần chồng chất bởi Chính phủ nước này đã không ngừng in tiền để trang trải cho những khoản chi phí. Nền kinh tế Hy Lạp đình trệ, khiến người dân mất lòng tin vào tiền tệ và thậm chí ngân hàng trung ương nước này còn phát hành đồng xu franc vàng....
Bài 17 trang 35 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Trong khi người dân vẫn đang trăn trở nỗi lo sau đại dịch chưa nguôi thì cơn “bão giá” đã ập tới. Giá xăng liên tục tăng kéo theo những mặt hàng tiêu dùng thiết yếu cũng đồng loạt tăng giá. Không chỉ có xăng tăng giá, lương thực, thực phẩm khô và tươi sống cũng đã điều chỉnh sang mức giá mới, tăng giá từ 5% đến 20%. Trong đó, có nhiều mặt hàng thiết yếu với nhiều gia đình như trứng, dầu ăn, mì tôm,... cũng điều chỉnh tăng giá bán từ 5% đến 10%. Trước sức ép giá cả các mặt hàng thiết yếu tăng cao, đời sống của người dân gặp rất nhiều khó khăn....
Bài 18 trang 36 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Đọc trường hợp...
Bài 19 trang 36 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Với vai trò là người tiêu dùng, em hãy liệt kê các biện pháp để thích ứng với nền kinh tế trong thời kì lạm phát....
Bài 20 trang 36 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Là công dân - học sinh, em có trách nhiệm như thế nào trong việc thực hiện các chủ trương, chính sách của Nhà nước nhằm kiểm soát và kiềm chế lạm phát?...
Xem thêm giải sách bài tập Kinh tế Pháp luật lớp 11 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 5: Thất nghiệp
Bài 6: Lạm phát
Bài 7: Ý tưởng, cơ hội kinh doanh và các năng lực cần thiết của người kinh doanh
Bài 8: Đạo đức kinh doanh
Bài 9: Văn hóa tiêu dùng