Giáo án Địa lí 7 Bài 47: Châu Nam Cực - Châu lục lạnh nhất thế giới

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô Giáo án Địa lí 7 Bài 47: Châu Nam Cực - Châu lục lạnh nhất thế giớitheo mẫu Giáo án môn Địa lí chuẩn của Bộ Giáo dục. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy/cô dễ dàng biên soạn chi tiết Giáo án môn Địa lí lớp 7. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.

Mời các quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:

Chương VIII : CHÂU NAM CỰC

CHÂU NAM CỰC - CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI

I - KHÁI QUÁT VỀ CHÂU NAM CỰC :

? + Vị trí từ vòng Cực Nam đến Cực Nam.

+ Giới hạn  : 

 - Gồm lục địa Nam Cực các đảo ven lục địa, đựơc bao bọc bởi ba đại dương lớn.

+ Diện tích : 14,1 Triệu km2 .

II - ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN:

1 – Khí hậu:

- Rất giá lạnh, khắc nghiệt,

- Nhiệt độ quanh năm dưới 00C, gọi cực lạnhcủa thế giới.

- nhiều gió bão nhất  thế giới. Vận tốc gió thường trên 60 km/giờ .

HOẠT ĐỘNG NHÓM

Nhóm 1+ 2: Quan sát hình 47.2 nhận xét chế độ nhiệt ở trạm Lit-tơn A-mê-ri-can và trạm Vô-xtốc.

Nhóm 3+ 4: Dựa vào lược đồ tự nhiên châu Nam Cực và hình 47.3, nêu đặc điểm địa hình châu Nam Cực.

Nhóm 1: Quan sát hình 47.2  nhận xét chế độ nhiệt ở trạm Littơn Amêrica và trạm Vô-xtốc.

* Trạm Littơn Amêrica

Nhiệt độ cao nhất vào tháng 1 khoảng – 100C

Nhiệt độ thấp nhất vào tháng 9 khoảng – 420C

Biên độ giao động nhiệt  320C

* Trạm Vôxtôc

Nhiệt độ cao nhất vào tháng 1 khoảng – 370C

Nhiệt độ thấp nhất vào tháng 10 khoảng – 730C

Biên độ giao động nhiệt 360C

2/ Địa hình:

Nhóm 2: Dựa vào lược đồ tự nhiên châu Nam Cực và hình 47.3, nêu đặc điểm địa hình châu Nam Cực.

- Là một cao nguyên băng khổng lồ, cao trung bình trên 2600m.

-Thể tích trên 35 triệu km3.

Sự tan băng của châu Nam Cực sẽ ảnh hưởng như thế nào đến đời sống của con người?

Làm mực nước biển dâng lên, có nguy cơ nhấn chìm nhiều khu vực đồng bằng ven biển, trong đó đồng bằng sông Hồng và đồng sông Cửu Long của Việt Nam ta cũng nhấn chìm trong biển. Để giảm thiểu mực nước dâng cao, các nước trên thế giới (Các nước phát triển) cần có kế hoạch giảm lượng khí thải gây ra hiệu ứng nhà kính.

3/ Sinh vật:

- Thực vật: không có.

- Động vật:

4/ Khoáng sản :

- Phong phú, than đá, sắt, đồng, dầu mỏ và khí tự nhiên

III – VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ KHÁM PHÁ VÀ NGHIÊN CỨU:

- Châu Nam Cực được phát hiện và nghiên cứu muộn nhất vào cuối thế kỉ XIX.

- Ngày 1 / 12 / 1959, 12 nước kí “Hiệp ước Nam Cực”.

- Vì mục đích hòa bình, không phân chia lãnh thổ và tài nguyên.

Xem thêm
Giáo án Địa lí 7 Bài 47: Châu Nam Cực - Châu lục lạnh nhất thế giới (trang 1)
Trang 1
Giáo án Địa lí 7 Bài 47: Châu Nam Cực - Châu lục lạnh nhất thế giới (trang 2)
Trang 2
Giáo án Địa lí 7 Bài 47: Châu Nam Cực - Châu lục lạnh nhất thế giới (trang 3)
Trang 3
Giáo án Địa lí 7 Bài 47: Châu Nam Cực - Châu lục lạnh nhất thế giới (trang 4)
Trang 4
Giáo án Địa lí 7 Bài 47: Châu Nam Cực - Châu lục lạnh nhất thế giới (trang 5)
Trang 5
Giáo án Địa lí 7 Bài 47: Châu Nam Cực - Châu lục lạnh nhất thế giới (trang 6)
Trang 6
Giáo án Địa lí 7 Bài 47: Châu Nam Cực - Châu lục lạnh nhất thế giới (trang 7)
Trang 7
Giáo án Địa lí 7 Bài 47: Châu Nam Cực - Châu lục lạnh nhất thế giới (trang 8)
Trang 8
Giáo án Địa lí 7 Bài 47: Châu Nam Cực - Châu lục lạnh nhất thế giới (trang 9)
Trang 9
Giáo án Địa lí 7 Bài 47: Châu Nam Cực - Châu lục lạnh nhất thế giới (trang 10)
Trang 10
Tài liệu có 31 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống