Tài liệu tóm tắt Biết người, biết ta môn Ngữ văn lớp 7 bộ Chân trời sáng tạo ngắn gọn, chi tiết gồm có 10 bài tóm tắt tác phẩm Biết người, biết ta hay nhất từ đó giúp học sinh nắm được những nét chính về nội dung của văn bản để học tốt môn Ngữ văn lớp 7.
Mời các quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:
Tóm tắt Biết người, biết ta
Bài giảng: Biết người, biết ta - Chân trời sáng tạo
Tóm tắt bài Biết người, biết ta - Mẫu 1
Văn bản Biết người, biết ta khuyên chúng ta nên sống biết trước, biết sau:
- Câu tục ngữ 1: chỉ mọi chuyện bất ngờ có thể xảy ra.
- Câu 2: Đề cao sự khổng lồ của ông Đùng trong truyện thần thoại hoặc truyền thuyết
- Câu 3: Vai trò cần thiết của cả đèn và trăng trong cuộc sống
Tóm tắt bài Biết người, biết ta - Mẫu 2
Những câu ca dao, tục ngữ trong văn bản Biết người, biết ta đã đem đến cho chúng ta bài học về sự biết người biết ta, không nên kiêu ngạo, huênh hoang trong cuộc sống qua câu tục ngữ chỉ mọi chuyện trong cuộc sống là bất ngờ, sự to lớn của ông Đùng và vai trò như nhau của đèn và trăng.
Tóm tắt bài Biết người, biết ta - Mẫu 3
Qua văn bản Biết người, biết ta chúng ta học được một điều trong cuộc sống: sống biết trước, biết sau, không nên kiêu căng:
- Câu tục ngữ 1: ám chỉ chuyện bất ngờ có thể xảy ra.
- Câu 2: Đề cao sự khổng lồ của ông Đùng trong truyện thần thoại hoặc truyền thuyết
- Câu 3: Cả đèn và trăng đều cần thiết trong cuộc sống, chứ không cái nào hơn cái nào cả
Tóm tắt bài Biết người, biết ta - Mẫu 4
Những câu ca dao, tục ngữ trong văn bản Biết người, biết ta đã đem đến cho chúng ta bài học: không nên kiêu căng, huênh hoang:
- Câu tục ngữ 1: chỉ mọi chuyện bất ngờ có thể xảy ra.
- Câu 2: Đề cao sự khổng lồ của ông Đùng trong truyện thần thoại hoặc truyền thuyết
- Câu 3: Vai trò cần thiết của cả đèn và trăng trong cuộc sống
Tóm tắt bài Biết người, biết ta - Mẫu 5
Câu 1: Nói về con châu chấu bé nhỏ đá cỗ xe tưởng chừng không lung lay nhưng mà kết quả lật đổ được xe
Câu 2: Nói về con sắt nhỏ bé nhưng có thể đập ngã ông Đùng là nhân vật khổng lồ, đắp chiếu lồng cồng dù đắp mười chiếc chiếu cũng lạnh
Câu 3: Nói về trăng và đèn tự cao ta sáng hơn cả
Tóm tắt bài Biết người, biết ta - Mẫu 6
Tác giả muốn mượn hình ảnh của trăng, đèn, gió để nói về thái độ và cách ứng xử của con người trong cuộc sống. Mỗi người đều có những năng lực và thế mạnh riêng, ta không nên tự kiêu, so bì, cho mình là giỏi hơn và coi thường người khác vì mỗi người có điểm mạnh ở từng lĩnh vực khác nhau, có người này, người kia.
Tóm tắt bài Biết người, biết ta - Mẫu 7
Những câu ca dao, tục ngữ trong văn bản Biết người, biết ta đã đem đến cho chúng ta bài học về sự biết người biết ta, không nên kiêu ngạo, huênh hoang trong cuộc sống.
Tóm tắt bài Biết người, biết ta - Mẫu 8
Tác giả muốn mượn hình ảnh của trăng, đèn, gió để nói về thái độ và cách ứng xử của con người trong cuộc sống. Mỗi người đều có những năng lực và thế mạnh riêng, ta không nên tự kiêu, so bì, cho mình là giỏi hơn và coi thường người khác vì mỗi người có điểm mạnh ở từng lĩnh vực khác nhau, có người này, người kia.
Đôi nét về tác giả, tác phẩm
Tìm hiểu chung
a. Xuất xứ
- In trong Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, Vũ Ngọc Phan
b. Thể loại
Văn bản Biết người, biết ta thuộc thể loại thơ lục bát
c. Phương thức biểu đạt
Phương thức biểu đạt của văn bản Biết người, biết ta là biểu cảm kết hợp tự sự
Giá trị nội dung, nghệ thuật
a. Giá trị nội dung của văn bản Biết người, biết ta
Tác giả muốn mượn hình ảnh của trăng, đèn, gió để nói về thái độ và cách ứng xử của con người trong cuộc sống. Mỗi người đều có những năng lực và thế mạnh riêng, ta không nên tự kiêu, so bì, cho mình là giỏi hơn và coi thường người khác vì mỗi người có điểm mạnh ở từng lĩnh vực khác nhau, có người này, người kia..
b. Giá trị nghệ thuật của văn bản Biết người, biết ta
- Ngôn ngữ giàu hình ảnh
- Sử dụng các biện pháp ẩn dụ, nhân hóa làm nổi bật các sự vật trong các bài thơ.