Với giải bài tập Toán lớp 6 Bài 2: Hình có tâm đối xứng chi tiết bám sát nội dung sgk Toán 6 Chân trời sáng tạo giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Toán 6. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập Toán 6 Bài 2: Hình có tâm đối xứng
Video giải Toán 6 Bài 2: Hình có tâm đối xứng – Chân trời sáng tạo
A. Các câu hỏi trong bài
Giải Toán 6 trang 56 Tập 2 Chân trời sáng tạo
b) Cho hình bình hành ABCD. hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại I. Đường thẳng qua I cắt A tại M và cắt CD tạo M'. Đo rồi so sánh độ dài IM và IM' (Hình 1b).
Lời giải:
a) Hình 1a) Điểm O là trung điểm của đoạn thẳng AB. Khi đó, AB là đường kính của đường tròn tâm O.
Hình minh họa:
b) Hình 1b) đo độ dài của IM và IM':
- Đo độ dài IM:
+ Đặt thước sao cho mép trên của thước dọc theo đoạn IM và điểm I hoặc điểm M trùng với vạch 0 (như hình vẽ)
+ Điểm còn lại chỉ vạch bao nhiêu thì đó chính là độ dài của đoạn thẳng IM.
Giả sử như hình vẽ: điểm M trùng với vạch 0; điểm I trùng với vạch 2,5 cm. Do đó, độ dài IM = 2,5 cm.
- Đo độ dài IM':
+ Đặt thước sao cho mép trên của thước dọc theo đoạn IM' và điểm I hoặc điểm M' trùng với vạch 0 (như hình vẽ).
+ Điểm còn lại chỉ vạch bao nhiêu thì đó chính là độ dài của đoạn thẳng IM'.
Giả sử như hình vẽ: điểm I trùng với vạch 0; điểm M' trùng với vạch 2,5 cm. Do đó, độ dài IM' = 2,5 cm.
Từ đó ta suy ra, IM = IM' = 2,5 cm.
Giải Toán 6 trang 57 Tập 2 Chân trời sáng tạo
Thực hành 1 trang 57 Toán lớp 6 Tập 2: Tìm tâm đối xứng của mỗi hình (nếu có).
Lời giải:
Tâm đối xứng của mỗi hình được biểu diễn như sau:
Hình a) có tâm đối xứng (như hình vẽ).
Hình b) có tâm đối xứng (như hình vẽ).
Hình c) có tâm đối xứng (như hình vẽ).
Hình d) không có tâm đối xứng.
Lời giải:
Các hình có tâm đối xứng là: hình vuông, hình lục giác đều, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi.
- Hình vuông: Tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo.
Hình minh họa:
- Hình lục giác đều (hình có 6 cạnh đều bằng nhau): Tâm đối xứng là giao điểm của hai trong ba đường chéo (ba đường chéo của lục giác đều giao nhau tại một điểm).
Hình minh họa:
- Hình chữ nhật: Tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo.
Hình minh họa:
- Hình bình hành: Tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo.
Hình minh họa:
- Hình thoi: Tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo.
Hình minh họa:
Các hình không có tâm đối xứng: Tam giác đều, hình thang cân.
Lời giải:
Hình a) bông hoa có tâm đối xứng. Tâm đối xứng được biểu diễn như hình vẽ:
Hình b) bông hoa không có tâm đối xứng.
Hình c) chiếc lá không có tâm đối xứng.
B. Bài tập
Giải Toán 6 trang 58 Tập 2 Chân trời sáng tạo
Bài 1 trang 58 Toán lớp 6 Tập 2: Hãy tìm tâm đối xứng của các hình sau đây (nếu có).
Lời giải:
Tâm đối xứng của các hình được biểu diễn như sau:
Hình a) có tâm đối xứng (như hình vẽ).
Hình b) không có tâm đối xứng.
Hình c)
- Nếu xét tính đối xứng cả màu sắc thì hình c) không có tâm đối xứng.
- Nếu xét tính đối xứng không kể màu sắc thì hình c) có tâm đối xứng (như hình vẽ).
Lời giải:
Hình a)
- Nếu xét tính đối xứng cả màu sắc thì hình a) không có tâm đối xứng.
- Nếu xét tính đối xứng không kể màu sắc thì hình a) có tâm đối xứng (như hình vẽ).
Hình b) có tâm đối xứng (như hình vẽ).
Hình c) không có tâm đối xứng.
Lời giải:
Những chữ cái có tâm đối xứng là: S, I, O, N.
Hình minh họa:
Những chữ cái vừa có trục đối xứng, vừa có tâm đối xứng là: I và O.
Hình minh họa:
Bài 4 trang 58 Toán lớp 6 Tập 2: Hình nào sau đây có tâm đối xứng?
Lời giải:
- Hình thứ nhất có tâm đối xứng (như hình vẽ).
- Hình thứ hai không có tâm đối xứng.
- Hình thứ ba không có tâm đối xứng.
Vậy trong ba hình trên chỉ có hình thứ nhất có tâm đối xứng.
Xem thêm các bài giải SGK Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 3: Vai trò của tính đối xứng trong thế giới tự nhiên
Lý thuyết Hình có tâm đối xứng
Hình có tâm đối xứng. Tâm đối xứng
Những hình có một điểm O sao cho khi quay nửa vòng quanh điểm Ota được vị trí mới của hình chồng khít với vị trí ban đầu (trước khi quay) thì được gọi là hình có tâm đối xứngvà điểm O được gọi là tâm đối xứngcủa hình.
Ví dụ. Cho hình vẽ sau: Khi quay nửa vong quanh điểm O ta được vị trí mới chồng khít với vị trí ban đầu.
Khi đó, hình vẽ trên là hình có tâm đối xứng và O là tâm đối xứng của hình trên.