Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô Giáo án Sinh học 11 Bài 23: Hướng động mới nhất – CV5512. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô dễ dàng biên soạn chi tiết giáo án sinh học 11. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.
Mời quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây.
CHƯƠNG II: CẢM ỨNG
Bài giảng Sinh học 11 Bài 23: Hướng động
Bài 23: Tiết 23 HƯỚNG ĐỘNG
- Phát biểu được định nghĩa về cảm ứng và hướng động
- Nêu được các tác nhân của môi trường gây ra hiện tượng hướng động
- Trình bày vai trò của hướng động đối với đời sống của cây
- Giải thích được một số hiện tượng hướng động trong tự nhiên
a/ Năng lực kiến thức:
- HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là gì
- Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái quát hoá.
- HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập
b/ Năng lực sống:
- Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.
- Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, trong hoạt động nhóm.
- Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin.
- Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến quá trình học tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô…
- Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề...
- Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập...
1.Phương pháp dạy học
- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề…
- Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng
2.Kĩ thuật dạy học
-Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi trong dạy học, kỹ thuật động não.
III. CHUẨN BỊ
- GV: +Tranh vẽ phóng to 23.1, 23.2, 23.3, 23.4, một số chậu cây
+Phiếu học tập
- HS: Đọc bài trước ở nhà
Họat động của giáo viên |
Họat động của học sinh |
Nội dung |
A. KHỞI ĐỘNG * Mục tiêu : - Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu bài mới - Rèn luyện năng lực tư duy phê phán cho học sinh. * Phương pháp: trò chơi, gợi mở.. * Định hướng năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực nhận thức |
||
Đặt vấn đề: - Cho học sinh quan sát chậu cây leo mồng tơi - Quan sát chậu cây đậu non, khi cho chiếu ánh sáng 1 phía. Đặt câu hỏi ? Tại sao cây mồng tơi có thể bò theo cây cắm đó leo lên ? Tại sao chậu cây đậu non lại có thể uốn cong về một phía. Để hiểu rõ vấn đề này chúng ta nghiên cứu bài ''Hướng động'' ? ó SP cần đạt sau khi kết thúc hoạt động: Học sinh tập trung chú ý; Suy nghĩ về vấn đề được đặt ra; Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời của tình huống khởi động, Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc như trên, giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức. ĐVĐ: GV giới thiệu sơ lược chương trình sinh 12. |
||
B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC * Mục tiêu : * Phương pháp: Thuyết trình , phân tích, giảng bình * Định hướng năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực nhận thức |
Hoạt động của thầy |
Hoạt đông của trò |
Nội Dung |
- GV: Cảm ứng là gì ? - GV: K/năng của TV phản ứng đối với kích thích là gì ? |
HS: là phản ứng của SV đối với kích thích HS: tính cảm ứng |
I. Khái niệm hướng động: 1. Khái niệm |
Hoạt động 1: - HS quan sát H 23.1, nêu nhận xét về sự sinh trưởng của thân cây non. ở các điều kiện chiếu sáng khác nhau ? |
HS quan sát và nhận xét |
Hướng động là hình thức phản ứng của cơ quan thực vật đối với tác nhân kích thích từ 1 hướng xác định |
Hướng động là gì ? có mấy loại hướng động ? Phân biệt các loại đó và cho ví dụ ? |
Học sinh trả lời |
2. Phân loại: có hai loại chính - Hướng động dương: Sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích Hướng động âm: sinh trưởng theo hướng tránh xa nguồn kích thích. |
Cơ chế nào dẫn đến sự hướng động |
HS nghiên cứu SGK trả lời |
3.Cơ chế hướng động ở mức tế bào: Là sự sinh trưởng không đồng đều của các tế bào tại hai phía đối diện nhau của cơ quan (thân, rể, lá, mầm…) |
* Nguyên nhân nào gây ra sự sinh trưởng không đồng đều như vậy ? Hoặc TS các TB 2 giá đối diện của cơ quan sinh trưởng không đồng đều) |
HS trả lời |
4. Nguyên nhân: Do hocmôn auxin di chuyển từ giá bị kích thích đến giá không bị kích thích=> giá không bị kích thích có nhiệt độ auxin cao hơn nên kích thích tế bào sinh trưởng ** hơn. |
Hoạt động II: Giáo viên phát phiếu học tập yêu cầu HS đọc SKH mục II, thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu học tập. - GV chia HS 5 nhóm, đại diện mỗi nhóm lên trinh bày 1 mục HS khác bổ sung => GV hoàn thành nội dung |
HS nhận phiếu học tập nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm -> hoàn thành. HS lên trình bày |
II. Các kiểu hướng động: ND phiếu học tập |
Các kiểu hướng động |
Tác nhân |
Đặc điểm hướng động |
1. Hướng sáng |
ánh sáng |
Thân: hướng sáng dương Rễ: hướng sáng âm |
2. Hướng trọng lực |
Đất/trọng lực |
Rể cây: hướng trọng lực dương Thân: hướng trọng lực âm |
3. Hướng hóa |
Các chất hóa học axit, kiềm, muối khoáng, hoocmôn |
Các CQST' của cây hướng tới nguồn hóa chất: hướng hóa dương Các CQST' của cây tránh xa nguồn hóa chất: hướng hóa âm |
4. Hướng nước |
Nước |
Rể: hướng nước dương - Thân: hướng nước âm |
5. Hướng tiếp xúc |
Sự va chạm |
Các tế bào không được tiếp xúc, sinh trưởng Các tế bào phía tiếp xúc, không sinh trưởng |
Củng cố mục II:
* Ở mục hướng trong lực yêu cầu HS trả lời
Câu hỏi lệnh/SGK
- Ở mục hướng hóa GV lưu ý về hướng động điều kiện thực tiễn SX
|
Hoạt động III: Yêu cầu học sinh trả lời 3 câu lệnh SGK => GV hoàn thiện kiến thức |
HS trả lời |
III. Vai trò của hướng động trong đời sống TV: - Tìm đến nguồn sáng để quang hợp VD: Cây mọc cửa sổ luôn sinh trưởng hướng ra ngoài cửa để đón ánh sáng. - Đảm bảo cho rễ mọc vào đất để giữ cây và để hút nước * các chất khoáng có trong đất. - Nhờ có tính hướng hóa, rễ cây sinh trưởng hướng tới nguồn nước và phân bón để dinh dưỡng. - VD cây mướp, bầu, bí, dưa leo, nho, đậu ve ve… |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
C: LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG Mục tiêu: - - Luyên tập để HS củng cố những gì đã biết . - Rèn luyện năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề cho HS. Phương pháp dạy học: Giao bài tập Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức. |
|
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Cho HS điền ô chữ theo gợi ý
Gợi ý: Câu 1: Có 7 chữ: một nhân tố môi trường tác động làm ngọn cây luôn mọc về hướng nhân tố này Câu 2: Có 8 chữ: Dạng hướng động mà rễ cây luôn hướng về các chất khoáng cần thiết cho sự sống của tế bào Câu 3: có 8 chữ: Hiện tượng rễ cây phát triển trong tự nhiên luôn hướng về trọng lực Câu 4: có 5 chữ: một loại hoocmôn sinh trưởng của thực vật có ảnh hưởng đến vận động hướng động của cây Câu 5: Có 14 chữ: Đặc tính của rể cây khi phát triển luôn hướng về nguồn nước trong đất Câu 6: Có 5 chữ: Một bộ thực vật có các cây mà rể của nó sống cộng sinh với vi khuẩn Rhizôbium Câu 7: Có 14 chữ: Hiện tượng cây vận động sinh trưởng và luôn luôn hướng về phía tác nhân kích thích của môi trường. Câu 8: Có 10 chữ: Là tỷ lệ giữa lượng chất khô tích lũy trong các cơ quan có giá trị kinh tế của cây với tổng lượng chất khô mà cây quan hợp được. Câu 9: Có 7 chữ: Là một giai đoạn của quang hợp ở cây xanh mà phản ứng chỉ xảy ra được khi có ánh sáng.
|
|
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
- Trả lời câu hỏi SGK
- Chuẩn bị bài mới
Phiếu học tập số 1
Các kiểu hoạt động |
Tác nhân |
Đặc điểm hướng động |
1. Hướng sáng |
|
- Thân: - Rễ: |
2. Hướng trọng lực |
|
- Rễ: - Thân: |
3. Hướng hóa |
|
- Các cq sinh trưởng của cây hướng tới nguồn hóa chất… - Các cơ quan của cây tránh nguồn hóa chất… st' của cây trách xa nguồn hóa chất |
4. Hướng nước |
|
- Rể - Thân |
5. Hướng tiếp xúc |
|
- Các tế bào không được tiếp xúc kích thích sinh trưởng… Các tế bào phía tiếp xúc… |
|
|
|
ĐÁP ÁN Ô CHỮ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|||||||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1 |
|
|
|
|
|
A |
N |
H |
S |
A |
N |
G |
|
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
|
H |
Ư |
Ơ |
N |
G |
H |
O |
A |
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
H |
Ư |
Ơ |
N |
G |
Đ |
 |
T |
|
|
|
|
|
4 |
|
|
|
A |
U |
X |
I |
N |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
5 |
|
|
|
H |
Ư |
Ơ |
N |
G |
N |
Ư |
Ơ |
C |
D |
Ư |
Ơ |
N |
G |
|
6 |
|
|
|
|
|
H |
O |
Đ |
 |
U |
|
|
|
|
|
|
|
|
7 |
|
H |
Ư |
Ơ |
N |
G |
Đ |
Ô |
N |
G |
D |
Ư |
Ơ |
N |
G |
|
|
|
8 |
|
H |
Ê |
S |
Ô |
K |
I |
N |
H |
T |
Ê |
|
|
|
|
|
|
|
9 |
|
P |
H |
A |
S |
A |
N |
G |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|