Với giải Bài 7.15 trang 37 Toán lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống chi tiết được biên soạn bám sát nội dung bài học Toán 6 Bài 30: Làm tròn và ước lượng giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Toán 6. Mời các bạn đón xem:
Bài 7.15 trang 37 Toán lớp 6 Tập 2: Để đo khoảng cách giữa các hành tinh trong Hệ Mặt Trời, người ta sử dụng đơn vị thiên văn là AU (1 AU xắp xỉ bằng khoảng cách giữa Trái Đất và Mặt Trời, được tính chính xác là 149 597 870 700 m). Để dễ viết, dễ nhớ, người ta nói 1 AU bằng khoảng 150 triệu kilômét.
Nói như vậy nghĩa là ta đã làm tròn số liệu trên đến hàng nào?
Lời giải:
1 km = 1 000 mét
150 triệu ki lô mét = 150 000 000 000 m
Khi nói “ 1 AU bằng khoảng 150 triệu ki lô mét”.
Do đó 1 AU bằng khoảng 150 000 000 000 m.
Ta thấy các chữ số từ hàng trăm triệu trở xuống đã bị bỏ qua (thay bằng các chữ số 0) và như vậy số liệu đã được làm tròn đến hàng tỉ.
Nhưng người ta nói 1 AU bằng khoảng 150 triệu kilomet thì số liệu làm tròn đến hàng triệu.
Vậy người ta làm tròn số liệu đến hàng triệu.
Xem thêm các bài giải bài tập Toán lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:
Câu hỏi trang 36 Toán lớp 6 Tập 2: a) Làm tròn 24,037 đến hàng phản mười ta được kết quả là 24,0...
Luyện Tập trang 36 Toán lớp 6 Tập 2: Làm tròn số 3,141 59 đến hàng phần nghìn...
Vận dụng 2 trang 37 Toán lớp 6 Tập 2: Một xe hàng có khối lượng khi không chở hàng hoá là 12 tấn...
Bài 7.12 trang 37 Toán lớp 6 Tập 2: Làm tròn số 387,0094 đến hàng: a) phần mười; b) trăm...
Bài 7.14 trang 37 Toán lớp 6 Tập 2: Chia đều một thanh gỗ dài 6,32 m thành bốn đoạn bằng nhau...
Xem thêm các bài giải SGK Toán lớp 6 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 29: Tính toán với số thập phân
Bài 31: Một số bài toán về tỉ số và tỉ số phần trăm