Với giải bài tập Toán lớp 6 Bài 29: Tính toán với số thập phân chi tiết bám sát nội dung sgk Toán 6 Tập 2 Kết nối tri thức với cuộc sống giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Toán 6. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập Toán lớp 6 Bài 29: Tính toán với số thập phân
Video giải Toán 6 Bài 29: Tính toán với số thập phân - Kết nối tri thức
Mở đầu
Tính độ cao mới của tàu (so với mực nước biển) sau khi tàu nổi lên thêm 0,11 km.
Lời giải:
Sau khi học bài học ngày hôm nay, các em có thể tính được:
Độ cao mới của tàu là: (- 0,32) + 0,11 = - (0,32 – 0,11) = - 0,21 (km)
Vậy độ cao mới của tàu là – 0,21 km (so với mực nước biển).
Trả lời câu hỏi giữa bài
Hoạt động 1 trang 31 Toán lớp 6 Tập 2: Tính:
a) 2,259 + 0,31; b) 11,325 - 0,15.
Lời giải:
a)
Vậy 2,259 + 0,31 = 2, 569
b)
Vậy 11,325 - 0,15 = 11,175
a) (-2,5) + (-0,25),
b) (-1,4) + 2,1;
c) 3,2 - 5,7.
Lời giải:
a) (-2,5) + (-0,25) = - (2,5 + 0,25) = -2,75;
b) (-1,4) + 2,1 = 2, 1 – 1, 4 = 0,7;
c) 3,2 – 5, 7 = -(5,7 – 3,2) = - 2,5.
Luyện Tập 1 trang 32 Toán lớp 6 Tập 2: Tính:
a) (- 2,259) + 31,3; b) (- 0,325) - 11,5.
Lời giải:
a) (-2,259) + 31,3 = 31,3 – 2,259 = 29, 041.
Vậy (- 2,259) + 31,3 = 29, 041.
b) (- 0,325) - 11,5 = - (0,325 + 11,5) = -11,825
Vậy (- 0,325) - 11,5 = -11,825
Vận dụng 1 trang 32 Toán lớp 6 Tập 2: 1. Em hãy giải bài toán mở đầu.
Một tàu thăm dò đáy biển đang ở độ cao -0,32 km (so với mực nước biển).
Tính độ cao mới của tàu (so với mực nước biển) sau khi tàu nổi lên thêm 0,11 km.
2. Nhiệt độ trung bình năm ở Bắc Cực là -3,4°C, ở Nam Cực là - 49,3°C (Theo www.southpole.aq). Cho biết nhiệt độ trung bình năm ở nơi nào cao hơn và cao hơn bao nhiêu độ C.
Lời giải:
1. Độ cao mới của tàu sau khi tàu nổi lên thêm 0,11 km là:
(-0,32) + 0,11 = - (0,32 – 11) = - 0,21 (km)
Vậy độ cao mới của tàu sau khi tàu nổi lên thêm 0,11 km là -0, 21 km
2.
Vì 3,4 < 49,3 nên -3, 4 > -49,3
Do đó nhiệt độ trung bình ở Bắc Cực cao hơn ở Nam Cực và cao hơn số độ C là:
(-3,4) – (- 49,3) = (-3,4) + 49,3 = 49,3 – 3, 4 = 45,9 (độ C)
Vậy nhiệt độ trung bình ở Bắc Cực cao hơn ở Nam Cực và cao hơn 45,9 0C
Hoạt động 3 trang 32 Toán lớp 6 Tập 2: Tính: 12,5. 1,2.
Lời giải:
Vậy 12,5. 1,2 = 15
a) (- 12,5). 1,2; b) (- 12,5). (-1,2).
Lời giải:
a) (- 12,5). 1,2 = -(12,5. 1,2) = -15
b) (- 12,5). (-1,2) = 12,5. 1,2 = 15.
Luyện Tập 2 trang 32 Toán lớp 6 Tập 2: Tính:
a) 2,72. (- 3,25);
b) (- 0,827). (-1,1).
Lời giải:
Lời giải:
Số tiền xăng của người đi xe máy trên quãng đường 100km là:
14 260. 1,6 = 22 816 (đồng)
Vậy người đó đi quãng đường 100km hết 22 816 đồng tiền xăng.
Hoạt động 5 trang 32 Toán lớp 6 Tập 2: Tính: 31,5: 1,5.
Lời giải:
31,5: 1,5 = 315: 15
Vậy 31,5: 1,5 = 21.
a) (- 31,5): 1,5
b) (- 31,5): (- 1,5).
Lời giải:
a) (- 31,5): 1,5 = - (31,5: 1,5) = -21
b) (- 31,5): (- 1,5) = 31,5: 1,5 = 21.
Câu hỏi trang 33 Toán lớp 6 Tập 2: Thương của hai số khi nào là số dương? Khi nào là số âm?
Lời giải:
+) Thương của hai số là số dương khi hai số cùng dấu nghĩa là hai số cùng dương hoặc cùng âm.
+) Thương của hai số là số âm khi hai số khác dấu nghĩa là một số âm, một số dương.
Luyện Tập 3 trang 33 Toán lớp 6 Tập 2: Tính:
a) (- 5,24): 1,31; b) (- 4,625): ( -1,25).
Lời giải:
Lời giải:
Sau khi chủ xưởng nợ trả được một nửa khoản nợ thì số dư trong tài khoản là:
-1,252: 2= - 0,626 (tỉ đồng)
Vậy số dư trong tài khoản của chủ xưởng gỗ là - 0,626 tỉ đồng.
Luyện Tập 4 trang 34 Toán lớp 6 Tập 2: Tính giá trị của biểu thức sau:
21. 0,1 - [4 - (- 3,2 - 4,8)]: 0,1.
Lời giải:
21. 0,1 - [4 - (- 3,2 - 4,8)]: 0,1
= 2,1 – [4 + (3,2 + 4,8)]: 0,1
= 2,1 – (4 + 8): 0,1
= 2,1 – 12: 0, 1
= 2,1- 120
= - (120 – 2,1)
= -117,9.
Lời giải:
Vì cứ sau mỗi phút, tàu lặn xuống sâu thêm được 0,021 km nghĩa là tàu đang ở vị trí – 0, 021 km so với mực nước biển.
Sau 10 phút tàu lặn sâu được:
10. (- 0,021) = - 0,21(km)
Độ cao xác định vị trí tàu (so với mực nước biển) sau 10 phút kể từ khi tàu bắt đầu lặn là:
(- 0,21) + (- 0,21) = - (0,21 + 0,21) = - 0,42 (km)
Vậy độ cao xác định vị trí tàu (so với mực nước biển) sau 10 phút kể từ khi tàu bắt đầu lặn là - 0, 42km.
a) Mai làm phép trừ và nhận được kết quả là 120,75. Theo em, Mai đã chọn hai số nào?
b) Hà thực hiện phép chia và nhận được kết quả là 32. Em có biết Hà đã chọn hai số nào không?
Lời giải:
a. Mai đã thực hiện phép trừ với 2 số sau: 120; -0,75
Mai thực hiện: 120 – (-0,75) = 120 + 0, 75 = 120,75
b. Hà đã chọn 2 số sau: -3,2; -0,1.
Hà thực hiện: (-3,2): (-0,1) = 3,2: 0,1 = 32: 1 = 32
Bài tập
Bài 7.5 trang 34 Toán lớp 6 Tập 2: Tính:
a) (-12, 245) + (-8, 235);
b) (- 8, 451) + 9, 79
c) (-11, 254) - (-7, 35).
Lời giải:
Bài 7.6 trang 34 Toán lớp 6 Tập 2: Tính:
a) 8,625. (- 9);
b) (- 0,325). (- 2,35);
c) (- 9,5875): 2,95.
Lời giải:
2,057. 0,1 = 0,2057
-31,025: 0,01 = -3 102,5.
Tính nhẩm:
a) (- 4,125). 0,01; b) (- 28,45): (- 0,01).
Lời giải:
a) (- 4,125). 0,01 = - (4,125. 0,01) = -0,04125 (ta dịch sang trái hai hàng).
b) (- 28,45): (- 0,01) = 28,45: 0,01 = 2 845 (ta dịch sang phải hai hàng).
Bài 7.8 trang 34 Toán lớp 6 Tập 2: Tính giá trị của các biểu thức sau:
a) 2,5. (4,1 – 3 - 2,5 + 2. 7,2) + 4,2: 2;
b) 2,86. 4 + 3,14. 4 - 6,01. 5 + 32.
Lời giải:
a) 2,5. (4,1 – 3 - 2,5 + 2. 7,2) + 4,2: 2
= 2,5. (4,1 – 3 – 2,5 + 14,4) + 2,1
= 2,5. (1,1 – 2,5 + 14,4) + 2,1
= 2,5. [(1,1 + 14,4) – 2,5] + 2,1
= 2,5. (15,5 – 2,5) + 2,1
= 2,5. 13 + 2,1
= 32, 5 + 2,1
= 34,6
b) 2,86. 4 + 3,14. 4 - 6,01. 5 + 32
= 4. (2,86 + 3, 14) – 30,05 + 9
= 4. 6 – 30,05 + 9
= 24 – 30,05 + 9
= (24 + 9) – 30,05
= 33 – 30,05
= 2,95
a) Ở nhiệt độ đó, thuỷ ngân ở thể rắn, thể lỏng hay thể khí?
b) Nhiệt độ của tủ phải tăng thêm bao nhiêu độ để lượng thuỷ ngân đó bắt đầu bay hơi?
Lời giải:
a) Vì 38,83 < 51, 2 nên -38,83 > -51,2
Vậy thủy ngân đang ở thể rắn.
b) Để thủy ngân bắt đầu bay hơi phải tăng nhiệt độ tủ tăng thêm:
356,73 – (-51,2) = 356,73 + 51,2 = 407,93 (oC)
Vậy nhiệt độ của tủ tăng thêm 407,93 oC để lượng thủy ngân đó bắt đầu bay hơi.
Lời giải:
Nhiệt độ của khối nước đá đó phải tăng thêm số độ để chuyển thành thể lỏng là:
0 - (-4,5) = 4,5 (°C)
Vậy nhiệt độ của khối nước đá đó phải tăng thêm 4,5 °C.
(Theo vppa.vn)
Lời giải:
Đổi 3,674 triệu tấn = 3 674 000 tấn
Năm 2018 Việt Nam đã phải dùng số tấn gỗ cho sản xuất giấy là:
3 674 000. 4,4 = 16 165 600(tấn gỗ)
Vậy năm 2018 Việt Nam đã phải dùng 16 165 600 tấn gỗ cho sản xuất giấy.
Bài giảng Toán 6 Bài 29: Tính toán với số thập phân - Kết nối tri thức
Xem thêm các bài giải SGK Toán lớp 6 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 31: Một số bài toán về tỉ số và tỉ số phần trăm
Lý Thuyết Tính toán với số thập phân
1. Phép cộng, trừ số thập phân
– Muốn cộng hai số thập phân âm, ta cộng hai số đối của của chúng và đặt dấu trừ đằng trước.
(–a) + (–b) = – (a + b) với a, b > 0
– Muốn cộng hai số thập phân khác dấu ta làm như sau:
+ Nếu 0 < a b thì (–a) + b = b – a
+ Nếu a > b > 0 thì (–a) + b = –(a – b)
– Tương tự với phép cộng của số nguyên và phép cộng của phân số, phép cộng hai số thập phân cũng có các tính chất giao hoán, tính chất kết hợp, tính chất cộng với số 0.
Cho a, b, c là ba số thập phân khi đó ta có:
Tính chất giao hoán: a + b = b + a
Tính chất kết hợp: (a + b) + c = a + (b + c)
Tính chất cộng với số 0: a + 0 = 0 + a = a.
– Phép trừ hai số thập phân được đưa về phép cộng hai số đối:
a – b = a + (–b)
Ví dụ 1:
a) 3, 17 + (–1, 12) = 3, 17 – 1, 12 = 2, 05
Trình bày theo cách đặt tính
b) 4, 06 – 5, 13 = 4, 06 + (–5, 13) = –(5, 13 – 4, 06) = –1, 07
2. Phép nhân số thập phân
Ta thực hiện phép nhân hai số thập phân theo quy tắc tương tự như phép nhân hai số nguyên.
– Nhân hai số cùng dấu: (–a).(–b) = a.b với a, b > 0
– Nhân hai số khác dấu: (–a).b = a.(–b) = – (a.b) với a, b > 0
– Tương tự với phép nhân số nguyên và phép nhân phân số, phép nhân các số thập phân cũng có các tính chất giao hoán, tính chất kết hợp, tính chất nhân với 1, tính chất phân phối của phép cộng và phép nhân.
Cho ba số thập phân a, b, c ta có:
– Tính chất giao hoán: a.b = b.a
– Tính chất kết hợp: (a.b).c = a.(b.c)
– Tính chất nhân với số 1: a.1 = 1. a = a
– Tính chất phân phối giữa phép cộng và phép nhân: (a + b).c = a.c + b.c
Ví dụ 2:
(–2, 14) . (–3, 12) = 2, 14 . 3, 12 = 6, 6768
3. Phép chia số thập phân
Ta thực hiện phép chia hai số thập phân theo quy tắc tương tự như phép chia hai số nguyên.
– Chia hai số nguyên cùng dấu:
(–a) : (–b) = a : b với a, b > 0
– Chia hai số nguyên khác dấu:
(–a) : b = a : (–b) = –(a:b) với a, b > 0
Ví dụ 3:
a) (–5, 24) : 1, 31 = –(5, 24 : 1, 31) = –(524 : 131) = –4
b) 24, 25 : (–0, 625) = –(24, 250 : 0, 625) = –(24 250 : 625) = –38,8
4. Tính giá trị biểu thức với số thập phân
Phép cộng và phép nhân số thập phân cũng có các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối như phép cộng, phép nhân số nguyên và phân số. Vận dụng các tính chất này và quy tắc dấu ngoặc, ta có thể tính giá trị biểu thức một cách hợp lí.
Ví dụ 4:
a) 12, 53 + 3, 47 – 2, 53 + 6, 53
= (12, 53 – 2, 53) + (3, 47 + 6, 53)
= 10 + 10 = 20
b) 35, 17 . 64, 25 + 35, 17 . 35, 75 – 2, 14 . 100
= 35, 17. (64, 25 + 35, 75) – 2, 14 . 100
= 35, 17. 100 – 2, 14 . 100
= 100 . (35, 17 – 2, 14)
= 100 . 33, 03 = 3303