Tài liệu Bộ đề thi Lịch sử lớp 10 Giữa học kì 1 có ma trận năm học 2021 - 2022 gồm 10 đề thi tổng hợp từ đề thi môn Lịch sử 10 của các trường THPT trên cả nước đã được biên soạn đáp án chi tiết giúp học sinh ôn luyện để đạt điểm cao trong bài thi Giữa học kì 1 Lịch sử lớp 10. Mời các bạn cùng đón xem:
MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020-2021
Môn: LỊCH SỬ - LỚP 10
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
|||||||
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
|||
Chủ đề 1 XÃ HỘI NGUYÊN THỦY |
Biết được các giai đoạn trong quá trình tiến hóa từ vượn thành người |
Hiểu được sự phát triển trong đời sống của người nguyên thủy. |
|
|
|
|||||
Số câu: 3TN Điểm: 0.75 |
Số câu :1 Điểm: 0.25 |
|
Số câu :2 Điểm: 0.5 |
|
|
|
|
|
||
Chủ đề 2 XÃ HỘI CỔ ĐẠI |
Biết được điều kiện tự nhiên, sự phát triển kinh tế, thế chế chính trị và thành tựu VH của các quốc gia cổ đại phương Đông và các quốc gia cổ đại phương Tây. |
Lí giải được thể chế chính trị/ chế độ xã hôi/ cơ sở ra đời của các thành tựu VH ở các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây. |
So sánh điều kiện tự nhiên, sự phát triển kinh tế, chính trị của các quốc gia cổ đại Phương Đông với phương Tây Hoặc: giải thích về cơ sở ra đời/ các thành tựu văn hóa của các quốc gia cổ đại Phương Đông, phương Tây |
|||||||
Số câu: - 5 TN - 1 TL Điểm: 4,25 |
Số câu :4 Điểm: 1 |
Số câu: 1 điểm 0.25 |
Số câu:1 Điểm: 3 |
|||||||
Chủ đề 3 TRUNG QUỐC PHONG KIẾN |
Biết được những nét chính các triều đại phong kiến Trung Quốc. Nêu được những thành tựu văn hóa Trung Quốc thời phong kiến. |
Hiểu được nét chính trong đời sống kinh tế - xã hội, văn hóa của TQ thời phong kiến. |
So sánh chính sách cai trị của các triều đại phong kiến TQ…. |
Liên hệ ảnh hưởng từ chính sách cai trị/ văn hóa Trung Quốc đối với Việt Nam. |
||||||
Số câu : - 8 TN - 1 TL Số điểm: 5,0 |
Số câu:4 Điểm: 1,0 |
Số câu: 1/2 Điểm: 2 |
Số câu: 3 Điểm: 0.75 |
Số câu: 1 Điểm: 0.25 |
Câu: 1/2 Điểm: 1 |
|||||
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa Học kì 1
Năm học 2021 - 2022
Bài thi môn: Lịch sử lớp 10
Thời gian làm bài: phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 1)
I. Trắc nghiệm (4,0 điểm)
Câu 1: Nhà Tần thống nhất Trung Quốc vào
A. Năm 212 TCN.
B. Năm 211 TCN.
C. Năm 121 TCN.
D. Năm 221 TCN.
Câu 2: Người sáng lập ra nhà Đường là
A. Tần Thủy Hoàng.
B. Lưu Bang.
C. Lý Uyên.
D. Chu Nguyên Chương.
Câu 3: Nét nổi bật của kinh tế Trung Quốc dưới thời Minh là
A. Nông nghiệp phân tán, manh mún, đất đai hoang hóa nhiều đo chiến tranh liên miên.
B. Xuất hiện nhiều trung tâm kinh tế lớn, phồn thịnh mà các thương nhân đã đặt các thương điếm để buôn bán.
C. Xuất hiện thương nhân phương Tây đến buôn bán, nền kinh tế thương nghiệp đặc biệt phát triển.
D. Xuất hiện mầm mống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Câu 4: Nho giáo trở thành cơ sở lý luận và tư tưởng chính thống cho xã hội phong kiến Trung Quốc vào triều đại
A. Hán.
B. Minh.
C. Thanh.
D. Đường.
Câu 5: Bốn phát minh quan trọng của người Trung Quốc là
A. Giấy, la bàn, thuốc sung và luyện kim.
B. Giấy, kĩ thuật in, la bàn và thuốc sung.
C. La bàn, thuốc sung, luyện kim và làm gốm.
D. Giấy, kỹ thuật in, la bàn và luyện kim.
Câu 6: Sau khi nhà Đường kết thúc Trung Quốc bước vào cục diện
A. Xuân thu chiến quốc.
B. Ngũ đại thập quốc.
C. Nam- Bắc phân tranh.
D. Tam quốc.
Câu 7: Các tác phẩm “Hồng Lâu Mộng”, “Tây Du Kí” thuộc thể loại
A. Tiểu thuyết.
B. Sử kí.
C. Trường ca.
D. Thơ.
Câu 8: Người đã thực hiện các cuộc “hạ Tây Dương” dưới thời Minh là
A. Trương Khiên.
B. Vương Mãng.
C. Minh Thành Tổ.
D. Trịnh Hòa.
Câu 9: Tổ chức xã hội đầu tiên của con người gọi là
A. Bầy người nguyên thủy.
B. Thị tộc.
C. Bộ lạc.
D. Công xã thị tộc mẫu hệ.
Câu 10: Thế nào là bộ lạc?
A. Là tập hợp các thị tộc.
B. Là những thị tộc có cùng chung nguồn nước.
C. Là tập hợp các thị tộc sống cạnh nhau, có họ hàng với nhau.
D. Là sự liên kết của các thị tộc.
Câu 11: Do đâu tư hữu xuất hiện?
A. Người lợi dụng chức quyền chiếm của chung làm của riêng.
B. Sản phẩm làm ra dư thừa.
C. Chia sản phẩm không đồng đều.
D. Sự xuất hiện gia đình phụ hệ.
Câu 12: Nhà nước của các quốc gia cổ đại Phương Đông được hình thành ở
A. Trên các hòn đảo.
B. Lưu vực các dòng sông lớn.
C. Các vùng núi cao.
D. Ở các thung lũng.
Câu 13: Thể chế chính trị của các quốc gia cổ đại Phương Đông là
A. Dân chủ.
B. Cộng hoà.
C. Quân chủ chuyên chế.
D. Quân chủ lập hiến.
Câu 14: Tại sao lại gọi lịch của những cư dân ở các quốc gia cổ đại Phương Đông là nông lịch?
A. Do nông dân sáng tạo ra.
B. Đáp ứng nhu cầu sản xuất nông nghiệp.
C. Dựa vào sự chuyển động của mặt trăng.
D. Do quan sát tự nhiên.
Câu 15: Đặc điểm nổi bật của Thị quốc Địa Trung Hải là
A. Nhiều quốc gia có thành thị.
B. Mỗi thành thị là một quốc gia.
C. Nền kinh tế phát triển ở thành thị.
D. Mỗi thành thị có nhiều quốc gia.
Câu 16: Vì sao ở Địa Trung Hải không thể hình thành những quốc gia rộng lớn như ở phương Đông?
A. Địa hình chủ yếu là đồi núi.
B. Không có Đồng bằng.
C. Đồng bằng nhỏ hẹp, bị chia cắt.
D. Không có những con sông lớn.
II. Tự luận (6,0 điểm)
Câu 1 (3,0 điểm):
A. Nhà nước cổ đại Địa Trung Hải ra đời muộn hơn các quốc phương Đông cổ đại, điều này có thuận lợi gì?
B. Chế độ chính trị của các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây có điểm gì khác biệt?
Câu 2 (3,0 điểm):
A. Tại sao dưới thời Minh, Thanh, nền kinh tế Trung Quốc vẫn có bước phát triển nhưng lại là giai đoạn suy yếu của chế độ phong kiến Trung Quốc?
B. Nêu những thành tựu văn hóa của Trung Quốc có ảnh hưởng đến Việt Nam.
.............................................................................................
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa Học kì 1
Năm học 2021 - 2022
Bài thi môn: Lịch sử lớp 10
Thời gian làm bài: phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 2)
I. Trắc nghiệm (4,0 điểm)
Câu 1: Đặc điểm tiến hóa của Người tối cổ so với loài Vượn cổ là
A. Không còn vết tích Vượn cổ trên cơ thể.
B. Hộp sọ nhỏ hơn.
C. Hoàn toàn đi bằng hai chân.
D. Hộp sọ lớn hơn, hình thành trung tâm phát triển tiếng nói trong não và đi, đứng bằng hai chân.
Câu 2: Thời đại đồ đá mới được coi là một cuộc cách mạng vì
A. Thời kì này xuất hiện những loại hình công cụ mới.
B. Con người biết đan lưới đánh cá, biết làm đồ gốm tráng men.
C. Thời kì này có những thay đổi căn bản trong kĩ thuật chế tác công cụ, làm xuất hiện những loại hình công cụ mới, dẫn tới sự thay đổi lớn lao trong đời sống và tổ chức xã hội.
D. Con người có những sáng tạo lớn về chất liệu công cụ, cuộc sống được cải thiện hơn.
Câu 3: Tính cộng đồng trong xã hội nguyên thuỷ bị phá vỡ khi nào?
A. Sản phẩm thừa thường xuyên.
B. Tư hữu xuất hiện.
C. Cuộc sống thấp kém.
D. Công cụ kim loại xuất hiện.
Câu 4: Kì quan nào của thế giới cổ đại còn lại đến ngày nay?
A. Đền thờ thần Dớt.
B. Kim tự tháp Ai Cập.
C. Ngọn hải đăng Alech xăng đơ ri.
D. Vườn treo Babilon.
Câu 5: Xã hội cổ đại phương Đông gồm những tầng lớp nào?
A. Nông dân công xã, Quý tộc, Nô tì.
B. Nông dân công xã, Bình dân, Quý tộc, Nô lệ.
C. Nông dân công xã, Quý tộc, Nô lệ.
D. Nông dân công xã, Quý tộc, Địa chủ, Nô lệ.
Câu 6: Phần lớn lãnh thổ của các nước phương Tây cổ đại là
A. Đồng bằng.
B. Cao nguyên.
C. Núi và cao nguyên.
D. Núi.
Câu 7: Vì sao nói sự ra đời của chữ viết là cống hiến lớn lao của cư dân Địa Trung Hải?
A. Ký hiệu đơn giản, dễ biểu đạt ý nghĩa.
B. Được tất cả các nước trên thế giới sử dụng đến ngày nay.
C. Có hệ thống chữ cái hoàn chỉnh, cùng với hệ chữ số La Mã.
D. Khả năng ghép chữ linh hoạt, ứng dụng rộng rãi đến ngày nay.
Câu 8: Sự tiến bộ của thể chế dân chủ phương Tây so với chế độ chuyên chế cổ đại phương Đông là
A. Hội đồng 500 có thể quyết định mọi công việc của quốc gia.
B. Vua thực hiện quyền chuyên chế.
C. Tạo điều kiện cho công dân tham gia, giám sát những công việc của quốc gia.
D. Chủ nô, chủ xưởng, nhà buôn quyết định những việc lớn của đất nước.
Câu 9: Nước Tần phong kiến tồn tại trong khoảng thời gian
A. Từ 212 TCN đến 206 TCN.
B. Từ 221 TCN đến 206 TCN.
C. Từ 221 TCN đến 220 TCN.
D. Từ 220 TCN đến 220.
Câu 10: Chế độ quân điền thời Đường có nội dung cơ bản là
A. Chia ruộng đất hoang cho quan lại.
B. Chia ruộng đất công và bỏ hoang cho nông dân.
C. Lấy lại ruộng đất công ban thưởng cho người có công.
D. Chia ruộng đất đều cho quan lại và nông dân.
Câu 11: Người đặt nền móng cho nền sử học Trung Quốc là
A. Thi Nại Am.
B. Tư Mã Thiên.
C. La Quán Trung.
D. Đỗ Phủ.
Câu 12: Đỗ Phủ, Lý Bạch, Bạch Cư Dị là những nhà thơ nổi tiếng thời
A. Đường.
B. Tống.
C. Minh.
D. Thanh.
Câu 13: Con đường thương mại nổi tiếng nối từ Trung Quốc, qua Tây Á tới châu Âu thời cổ trung đại, được gọi là
A. Con đường bạch ngọc.
B. Con đường tơ lụa.
C. Con đường lụa trắng.
D. Con đường lạc đà.
Câu 14: Công trình kiến trúc mang tính phòng thủ, trải dài trên các vùng đồi núi và được hoàn thiện qua nhiều triều đại của Trung Quốc được gọi là
A. Vạn lý trường thành.
B. Vạn lý trường chinh.
C. Cung A Phòng.
D. Lăng Li Sơn.
Câu 15: Cuộc khởi nghĩa nông dân lớn nhất thời Đường do ai lãnh đạo?
A. Triệu Khuông Dẫn.
B. Chu Nguyên Chương.
C. Hoàng Sào.
D. Lưu Bang.
Câu 16: Dưới thời Đường, nhà nước đặt chức Tiết độ sứ để
A. Huy động nhân dân khai hoang lập đồn điền.
B. Chỉ huy quân đội đi xâm lược nước khác.
C. Trấn giữ biên cương.
D. Đi sứ sang nước ngoài.
II. Tự luận (6,0 điểm)
Câu 1 (3,0 điểm):
A. Nhà nước cổ đại Địa Trung Hải ra đời muộn hơn các quốc phương Đông cổ đại, điều này có thuận lợi gì?
B. Chế độ chính trị của các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây có điểm gì khác biệt?
Câu 2 (3,0 điểm): Trình bày những thành tựu văn hóa nổi bật của nhân dân Trung Quốc thời phong kiến. Nêu những thành tựu văn hóa của Trung Quốc có ảnh hưởng đến Việt Nam.
.............................................................................................
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa Học kì 1
Năm học 2021 - 2022
Bài thi môn: Lịch sử lớp 10
Thời gian làm bài: phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 3)
I. Trắc nghiệm (4,0 điểm)
Câu 1: Tổ chức xã hội đầu tiên của con người gọi là
A. Bầy người nguyên thủy.
B. Thị tộc.
C. Bộ lạc.
D. Công xã thị tộc mẫu hệ.
Câu 2: Thế nào là bộ lạc?
A. Là tập hợp các thị tộc.
B. Là những thị tộc có cùng chung nguồn nước.
C. Là tập hợp các thị tộc sống cạnh nhau, có họ hàng với nhau.
D. Là sự liên kết của các thị tộc.
Câu 3: Do đâu tư hữu xuất hiện?
A. Người lợi dụng chức quyền chiếm của chung làm của riêng.
B. Sản phẩm làm ra dư thừa.
C. Chia sản phẩm không đồng đều.
D. Sự xuất hiện gia đình phụ hệ.
Câu 4: Nhà nước của các quốc gia cổ đại Phương Đông được hình thành ở
A. Trên các hòn đảo.
B. Lưu vực các dòng sông lớn.
C. Các vùng núi cao.
D. Ở các thung lũng.
Câu 5: Thể chế chính trị của các quốc gia cổ đại Phương Đông là
A. Dân chủ.
B. Cộng hoà.
C. Quân chủ chuyên chế.
D. Quân chủ lập hiến.
Câu 6: Tại sao lại gọi lịch của những cư dân ở các quốc gia cổ đại Phương Đông là nông lịch?
A. Do nông dân sáng tạo ra.
B. Đáp ứng nhu cầu sản xuất nông nghiệp.
C. Dựa vào sự chuyển động của mặt trăng.
D. Do quan sát tự nhiên.
Câu 7: Đặc điểm nổi bật của Thị quốc Địa Trung Hải là
A. Nhiều quốc gia có thành thị.
B. Mỗi thành thị là một quốc gia.
C. Nền kinh tế phát triển ở thành thị.
D. Mỗi thành thị có nhiều quốc gia.
Câu 8: Vì sao ở Địa Trung Hải không thể hình thành những quốc gia rộng lớn như ở phương Đông?
A. Địa hình chủ yếu là đồi núi.
B. Không có Đồng bằng.
C. Đồng bằng nhỏ hẹp, bị chia cắt.
D. Không có những con sông lớn.
Câu 9: Nước Tần phong kiến tồn tại trong khoảng thời gian
A. Từ 212 TCN đến 206 TCN.
B. Từ 221 TCN đến 206 TCN.
C. Từ 221 TCN đến 220 TCN.
D. Từ 220 TCN đến 220.
Câu 10: Chế độ quân điền thời Đường có nội dung cơ bản là
A. Chia ruộng đất hoang cho quan lại.
B. Chia ruộng đất công và bỏ hoang cho nông dân.
C. Lấy lại ruộng đất công ban thưởng cho người có công.
D. Chia ruộng đất đều cho quan lại và nông dân.
Câu 11: Người đặt nền móng cho nền sử học Trung Quốc là
A. Thi Nại Am.
B. Tư Mã Thiên.
C. La Quán Trung.
D. Đỗ Phủ.
Câu 12: Đỗ Phủ, Lý Bạch, Bạch Cư Dị là những nhà thơ nổi tiếng thời
A. Đường.
B. Tống.
C. Minh.
D. Thanh.
Câu 13: Con đường thương mại nổi tiếng nối từ Trung Quốc, qua Tây Á tới châu Âu thời cổ trung đại, được gọi là
A. Con đường bạch ngọc.
B. Con đường tơ lụa.
C. Con đường lụa trắng.
D. Con đường lạc đà.
Câu 14: Công trình kiến trúc mang tính phòng thủ, trải dài trên các vùng đồi núi và được hoàn thiện qua nhiều triều đại của Trung Quốc được gọi là
A. Vạn lý trường thành.
B. Vạn lý trường chinh.
C. Cung A Phòng.
D. Lăng Li Sơn.
Câu 15: Cuộc khởi nghĩa nông dân lớn nhất thời Đường do ai lãnh đạo?
A. Triệu Khuông Dẫn.
B. Chu Nguyên Chương.
C. Hoàng Sào.
D. Lưu Bang.
Câu 16: Dưới thời Đường, nhà nước đặt chức Tiết độ sứ để
A. Huy động nhân dân khai hoang lập đồn điền.
B. Chỉ huy quân đội đi xâm lược nước khác.
C. Trấn giữ biên cương.
D. Đi sứ sang nước ngoài.
II. Tự luận (6,0 điểm)
Câu 1 (3,0 điểm): Hoàn thành bảng so sánh dưới đây về điểm khác biệt giữa các quốc gia cổ đại phương Đông và các quốc gia cổ đại phương Tây:
Phương diện so sánh |
Các quốc gia cổ đại phương Đông |
Các quốc gia cổ đại phương Tây |
Điều kiện tự nhiên |
||
Chính trị |
||
Kinh tế |
Câu 2 (3,0 điểm): Trình bày những thành tựu văn hóa nổi bật của nhân dân Trung Quốc thời phong kiến. Nêu những thành tựu văn hóa của Trung Quốc có ảnh hưởng đến Việt Nam.
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa Học kì 1
Năm học 2021 - 2022
Bài thi môn: Lịch sử lớp 10
Thời gian làm bài: phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 4)
I. Trắc nghiệm (4,0 điểm)
Câu 1: Người tinh khôn xuất hiện cách đây khoảng
A. 3 vạn năm.
B. 5 triệu năm.
C. 4 triệu năm.
D. 4 vạn năm.
Câu 2: Công cụ đá mới khác công cụ đá cũ ở chỗ
A. Mảnh đá được bước đầu ghè đẽo.
B. Mảnh đá được ghè một mặt cho sắc
C. Mảnh đá được ghè sắc, mài nhẵn thành hình công cụ.
D. Mảnh đá được chế tác tinh xảo
Câu 3: Thế nào là thị tộc?
A. Là nhóm người có chung dòng máu.
B. Là nhóm người hơn 10 gia đình.
C. Là nhóm người láng giềng cùng chung sống với nhau.
D. Là nhóm ít người sống ở cùng địa bàn.
Câu 4: Kì quan nào của thế giới cổ đại còn lại đến ngày nay?
A. Đền thờ thần Dớt.
B. Kim tự tháp Ai Cập.
C. Ngọn hải đăng Alech xăng đơ ri.
D. Vườn treo Babilon.
Câu 5: Trong các quốc gia cổ đại Hi-lạp và Rô-ma, giai cấp nào trở thành lực lượng lao động chính làm ra của cải nhiều nhất cho xã hội?
A. Chủ nô.
B. Nô lệ.
C. Nông dân
D. Quý tộc.
Câu 6: Lưỡng Hà dùng để chỉ vùng đất
A. Giữa hai sông ấn và sông hằng.
B. Giữa sông ti gơ rơ và ơ phơ rát.
C. Giữa sông nil và sông amazon.
D. Giữa hai sông hoàng hà và trường giang.
Câu 7: Mục đích của việc xây dựng những kim tự tháp ở Ai Cập là để
A. Làm nơi tế lễ thần linh.
B. Làm nơi họp hành của nhà vua và các quan.
C. Là nơi cất giữ thi hài của nhà vua.
D. Bảo vệ đất nước.
Câu 8: Sự tiến bộ của thể chế dân chủ phương Tây so với chế độ chuyên chế cổ đại phương Đông là
A. Hội đồng 500 có thể quyết định mọi công việc của quốc gia.
B. Vua thực hiện quyền chuyên chế.
C. Tạo điều kiện cho công dân tham gia, giám sát những công việc của quốc gia.
D. Chủ nô, chủ xưởng, nhà buôn quyết định những việc lớn của đất nước.
Câu 9: Nhà Tần thống nhất Trung Quốc vào
A. Năm 212 TCN.
B. Năm 211 TCN.
C. Năm 121 TCN.
D. Năm 221 TCN.
Câu 10: Người sáng lập ra nhà Đường là
A. Tần Thủy Hoàng.
B. Lưu Bang.
C. Lý Uyên.
D. Chu Nguyên Chương.
Câu 11: Nét nổi bật của kinh tế Trung Quốc dưới thời Minh là
A. Nông nghiệp phân tán, manh mún, đất đai hoang hóa nhiều đo chiến tranh liên miên.
B. Xuất hiện nhiều trung tâm kinh tế lớn, phồn thịnh mà các thương nhân đã đặt các thương điếm để buôn bán.
C. Xuất hiện thương nhân phương Tây đến buôn bán, nền kinh tế thương nghiệp đặc biệt phát triển.
D. Xuất hiện mầm mống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Câu 12: Nho giáo trở thành cơ sở lý luận và tư tưởng chính thống cho xã hội phong kiến Trung Quốc vào triều đại
A. Hán.
B. Minh.
C. Thanh.
D. Đường.
Câu 13: Bốn phát minh quan trọng của người Trung Quốc là
A. Giấy, la bàn, thuốc sung và luyện kim.
B. Giấy, kĩ thuật in, la bàn và thuốc sung.
C. La bàn, thuốc sung, luyện kim và làm gốm.
D. Giấy, kỹ thuật in, la bàn và luyện kim.
Câu 14: Sau khi nhà Đường kết thúc Trung Quốc bước vào cục diện
A. Xuân thu chiến quốc.
B. Ngũ đại thập quốc.
C. Nam- Bắc phân tranh.
D. Tam quốc.
Câu 15: Các tác phẩm “Hồng Lâu Mộng”, “Tây Du Kí” thuộc thể loại
A. Tiểu thuyết.
B. Sử kí.
C. Trường ca.
D. Thơ.
Câu 16: Người đã thực hiện các cuộc “hạ Tây Dương” dưới thời Minh là
A. Trương Khiên.
B. Vương Mãng.
C. Minh Thành Tổ.
D. Trịnh Hòa.
II. Tự luận (6,0 điểm)
Câu 1 (3,0 điểm): Chỉ ra những điểm giống và khác nhau trong điều kiện tự nhiên, kinh tế, chính trị, xã hội của các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây.
Câu 2 (3,0 điểm):
A. Em hãy đánh giá những ưu và nhược điểm của chính sách quân điền dưới thời Đường?
B. Chính sách đối ngoại của nhà Đường có ảnh hưởng như thế nào tới nước ta?
.............................................................................................
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa Học kì 1
Năm học 2021 - 2022
Bài thi môn: Lịch sử lớp 10
Thời gian làm bài: phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 5)
I. Trắc nghiệm (4,0 điểm)
Câu 1: Người tinh khôn xuất hiện cách đây khoảng
A. 3 vạn năm.
B. 5 triệu năm.
C. 4 triệu năm.
D. 4 vạn năm.
Câu 2: Công cụ đá mới khác công cụ đá cũ ở chỗ
A. Mảnh đá được bước đầu ghè đẽo.
B. Mảnh đá được ghè một mặt cho sắc
C. Mảnh đá được ghè sắc, mài nhẵn thành hình công cụ.
D. Mảnh đá được chế tác tinh xảo
Câu 3: Thế nào là thị tộc?
A. Là nhóm người có chung dòng máu.
B. Là nhóm người hơn 10 gia đình.
C. Là nhóm người láng giềng cùng chung sống với nhau.
D. Là nhóm ít người sống ở cùng địa bàn.
Câu 4: Nước Tần phong kiến tồn tại trong khoảng thời gian
A. Từ 212 TCN đến 206 TCN.
B. Từ 221 TCN đến 206 TCN.
C. Từ 221 TCN đến 220 TCN.
D. Từ 220 TCN đến 220.
Câu 5: Chế độ quân điền thời Đường có nội dung cơ bản là
A. Chia ruộng đất hoang cho quan lại.
B. Chia ruộng đất công và bỏ hoang cho nông dân.
C. Lấy lại ruộng đất công ban thưởng cho người có công.
D. Chia ruộng đất đều cho quan lại và nông dân.
Câu 6: Người đặt nền móng cho nền sử học Trung Quốc là
A. Thi Nại Am.
B. Tư Mã Thiên.
C. La Quán Trung.
D. Đỗ Phủ.
Câu 7: Đỗ Phủ, Lý Bạch, Bạch Cư Dị là những nhà thơ nổi tiếng thời
A. Đường.
B. Tống.
C. Minh.
D. Thanh.
Câu 8: Con đường thương mại nổi tiếng nối từ Trung Quốc, qua Tây Á tới châu Âu thời cổ trung đại, được gọi là
A. Con đường bạch ngọc.
B. Con đường tơ lụa.
C. Con đường lụa trắng.
D. Con đường lạc đà.
Câu 9: Công trình kiến trúc mang tính phòng thủ, trải dài trên các vùng đồi núi và được hoàn thiện qua nhiều triều đại của Trung Quốc được gọi là
A. Vạn lý trường thành.
B. Vạn lý trường chinh.
C. Cung A Phòng.
D. Lăng Li Sơn.
Câu 10: Cuộc khởi nghĩa nông dân lớn nhất thời Đường do ai lãnh đạo?
A. Triệu Khuông Dẫn.
B. Chu Nguyên Chương.
C. Hoàng Sào.
D. Lưu Bang.
Câu 11: Dưới thời Đường, nhà nước đặt chức Tiết độ sứ để
A. Huy động nhân dân khai hoang lập đồn điền.
B. Chỉ huy quân đội đi xâm lược nước khác.
C. Trấn giữ biên cương.
D. Đi sứ sang nước ngoài.
Câu 12: Kì quan nào của thế giới cổ đại còn lại đến ngày nay?
A. Đền thờ thần Dớt.
B. Kim tự tháp Ai Cập.
C. Ngọn hải đăng Alech xăng đơ ri.
D. Vườn treo Babilon.
Câu 13: Trong các quốc gia cổ đại Hi-lạp và Rô-ma, giai cấp nào trở thành lực lượng lao động chính làm ra của cải nhiều nhất cho xã hội?
A. Chủ nô.
B. Nô lệ.
C. Nông dân.
D. Quý tộc.
Câu 14: Lưỡng Hà dùng để chỉ vùng đất
A. Giữa hai sông Ấn và sông Hằng.
B. Giữa sông Ti gơ rơ và Ơ phơ rát.
C. Giữa sông Nil và sông Amazon.
D. Giữa hai sông Hoàng Hà và Trường Giang.
Câu 15: Mục đích của việc xây dựng những kim tự tháp ở Ai Cập là để
A. Làm nơi tế lễ thần linh.
B. Làm nơi họp hành của nhà vua và các quan.
C. Là nơi cất giữ thi hài của nhà vua.
D. Bảo vệ đất nước.
Câu 16: Sự tiến bộ của thể chế dân chủ phương Tây so với chế độ chuyên chế cổ đại phương Đông là
A. Hội đồng 500 có thể quyết định mọi công việc của quốc gia.
B. Vua thực hiện quyền chuyên chế.
C. Tạo điều kiện cho công dân tham gia, giám sát những công việc của quốc gia.
D. Chủ nô, chủ xưởng, nhà buôn quyết định những việc lớn của đất nước.
II. Tự luận (6,0 điểm)
Câu 1 (3,0 điểm): Văn hóa cổ đại Hi Lạp và Rô-ma đã phát triển như thế nào? Tại sao nói các hiểu biết khoa học đến đây mới trở thành khoa học?
Câu 2 (3,0 điểm):
A. Chứng minh nhà Đường là thời kì phát triển đỉnh cao của chế độ phong kiến Trung Quốc?
B. Chính sách đối ngoại xuyên suốt của các triều đại phong kiến Trung Quốc là gì?
.............................................................................................
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa Học kì 1
Năm học 2021 - 2022
Bài thi môn: Lịch sử lớp 10
Thời gian làm bài: phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 6)
I. Trắc nghiệm (4,0 điểm)
Câu 1: Đặc điểm tiến hóa của Người tối cổ so với loài Vượn cổ là
A. Không còn vết tích Vượn cổ trên cơ thể.
B. Hộp sọ nhỏ hơn.
C. Hoàn toàn đi bằng hai chân.
D. Hộp sọ lớn hơn, hình thành trung tâm phát triển tiếng nói trong não và đi, đứng bằng hai chân.
Câu 2: Thời đại đồ đá mới được coi là một cuộc cách mạng vì
A. Thời kì này xuất hiện những loại hình công cụ mới.
B. Con người biết đan lưới đánh cá, biết làm đồ gốm tráng men.
C. Thời kì này có những thay đổi căn bản trong kĩ thuật chế tác công cụ, làm xuất hiện những loại hình công cụ mới, dẫn tới sự thay đổi lớn lao trong đời sống và tổ chức xã hội.
D. Con người có những sáng tạo lớn về chất liệu công cụ, cuộc sống được cải thiện hơn.
Câu 3: Tính cộng đồng trong xã hội nguyên thuỷ bị phá vỡ khi nào?
A. Sản phẩm thừa thường xuyên.
B. Tư hữu xuất hiện.
C. Cuộc sống thấp kém.
D. Công cụ kim loại xuất hiện.
Câu 4: Kì quan nào của thế giới cổ đại còn lại đến ngày nay?
A. Đền thờ thần Dớt.
B. Kim tự tháp Ai Cập.
C. Ngọn hải đăng Alech xăng đơ ri.
D. Vườn treo Babilon.
Câu 5: Xã hội cổ đại phương Đông gồm những tầng lớp nào?
A. Nông dân công xã, Quý tộc, Nô tì.
B. Nông dân công xã, Bình dân, Quý tộc, Nô lệ.
C. Nông dân công xã, Quý tộc, Nô lệ.
D. Nông dân công xã, Quý tộc, Địa chủ, Nô lệ.
Câu 6: Phần lớn lãnh thổ của các nước phương Tây cổ đại là
A. Đồng bằng.
B. Cao nguyên.
C. Núi và cao nguyên.
D. Núi.
Câu 7: Vì sao nói sự ra đời của chữ viết là cống hiến lớn lao của cư dân Địa Trung Hải?
A. Ký hiệu đơn giản, dễ biểu đạt ý nghĩa.
B. Được tất cả các nước trên thế giới sử dụng đến ngày nay.
C. Có hệ thống chữ cái hoàn chỉnh, cùng với hệ chữ số La Mã.
D. Khả năng ghép chữ linh hoạt, ứng dụng rộng rãi đến ngày nay.
Câu 8: Sự tiến bộ của thể chế dân chủ phương Tây so với chế độ chuyên chế cổ đại phương Đông là
A. Hội đồng 500 có thể quyết định mọi công việc của quốc gia.
B. Vua thực hiện quyền chuyên chế.
C. Tạo điều kiện cho công dân tham gia, giám sát những công việc của quốc gia.
D. Chủ nô, chủ xưởng, nhà buôn quyết định những việc lớn của đất nước.
Câu 9: Cuộc khởi nghĩa đã lật đổ triều Minh là
A. Khởi nghĩa của Chu Nguyên Chương.
B. Khởi nghĩa của Tống Giang.
C. Khởi nghĩa của Lý Tự Thành.
D. Khởi nghĩa của Trần Thắng – Ngô Quảng.
Câu 10: Dưới thời nhà Tần một bộ phận nông dân giữ được ruộng đất cày cấy gọi là
A. Nông dân lĩnh canh.
B. Tá điền.
C. Nông dân tự canh.
D. Nông dân công xã.
Câu 11: Nét nổi bật của kinh tế Trung Quốc dưới thời Minh là
A. Nông nghiệp phân tán, manh mún, đất đai hoang hóa nhiều đo chiến tranh liên miên.
B. Xuất hiện nhiều trung tâm kinh tế lớn, phồn thịnh mà các thương nhân đã đặt các thương điếm để buôn bán.
C. Xuất hiện thương nhân phương Tây đến buôn bán, nền kinh tế thương nghiệp đặc biệt phát triển.
D. Xuất hiện mầm mống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Câu 12: Nho giáo trở thành cơ sở lý luận và tư tưởng chính thống cho xã hội phong kiến Trung Quốc vào triều đại
A. Hán. B. Minh. C. Thanh. D. Đường.
Câu 13: Bốn phát minh quan trọng của người Trung Quốc là
A. Giấy, la bàn, thuốc sung và luyện kim.
B. Giấy, kĩ thuật in, la bàn và thuốc sung.
C. La bàn, thuốc sung, luyện kim và làm gốm.
D. Giấy, kỹ thuật in, la bàn và luyện kim.
Câu 14: Sau khi nhà Đường kết thúc Trung Quốc bước vào cục diện
A. Xuân thu chiến quốc.
B. Ngũ đại thập quốc.
C. Nam- Bắc phân tranh.
D. Tam quốc.
Câu 15: Các tác phẩm “Hồng Lâu Mộng”, “Tây Du Kí” thuộc thể loại
A. Tiểu thuyết.
B. Sử kí.
C. Trường ca.
D. Thơ.
Câu 16: Người đã thực hiện các cuộc “hạ Tây Dương” dưới thời Minh là
A. Trương Khiên.
B. Vương Mãng.
C. Minh Thành Tổ.
D. Trịnh Hòa.
II. Tự luận (6,0 điểm)
Câu 1 (3,0 điểm): Nêu và phân tích vị trí, vai trò của từng tầng lớp trong xã hội cổ đại phương Tây. Tại sao nói chế độ xã hội cổ đại ở phương Tây là chế độ chiếm hữu nô lệ?
Câu 2 (3,0 điểm): Hoàn thành bảng hệ thống kiến thức dưới đây về chính sách đối ngoại của các triều đại phong kiến Trung Quốc
Tên triều đại phong kiến Trung Quốc |
Chính sách đối ngoại |
Cuộc đấu tranh/ khởi nghĩa tiêu biểu của Nhân dân Việt Nam |
Hán |
||
Đường |
||
Tống |
||
Nguyên |
||
Minh |
||
Thanh |
.............................................................................................
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa Học kì 1
Năm học 2021 - 2022
Bài thi môn: Lịch sử lớp 10
Thời gian làm bài: phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 7)
I. Trắc nghiệm (4,0 điểm)
Câu 1: Nhà Tần thống nhất Trung Quốc vào
A. Năm 212 TCN.
B. Năm 211 TCN.
C. Năm 121 TCN.
D. Năm 221 TCN.
Câu 2: Người sáng lập ra nhà Đường là
A. Tần Thủy Hoàng.
B. Lưu Bang.
C. Lý Uyên.
D. Chu Nguyên Chương.
Câu 3: Nét nổi bật của kinh tế Trung Quốc dưới thời Minh là
A. Nông nghiệp phân tán, manh mún, đất đai hoang hóa nhiều đo chiến tranh liên miên.
B. Xuất hiện nhiều trung tâm kinh tế lớn, phồn thịnh mà các thương nhân đã đặt các thương điếm để buôn bán.
C. Xuất hiện thương nhân phương Tây đến buôn bán, nền kinh tế thương nghiệp đặc biệt phát triển.
D. Xuất hiện mầm mống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Câu 4: Nho giáo trở thành cơ sở lý luận và tư tưởng chính thống cho xã hội phong kiến Trung Quốc vào triều đại
A. Hán.
B. Minh.
C. Thanh.
D. Đường.
Câu 5: Bốn phát minh quan trọng của người Trung Quốc là
A. Giấy, la bàn, thuốc sung và luyện kim.
B. Giấy, kĩ thuật in, la bàn và thuốc sung.
C. La bàn, thuốc sung, luyện kim và làm gốm.
D. Giấy, kỹ thuật in, la bàn và luyện kim.
Câu 6: Sau khi nhà Đường kết thúc Trung Quốc bước vào cục diện
A. Xuân thu chiến quốc.
B. Ngũ đại thập quốc.
C. Nam- Bắc phân tranh.
D. Tam quốc.
Câu 7: Các tác phẩm “Hồng Lâu Mộng”, “Tây Du Kí” thuộc thể loại
A. Tiểu thuyết.
B. Sử kí.
C. Trường ca.
D. Thơ.
Câu 8: Người đã thực hiện các cuộc “hạ Tây Dương” dưới thời Minh là
A. Trương Khiên.
B. Vương Mãng.
C. Minh Thành Tổ.
D. Trịnh Hòa.
Câu 9: Tổ chức xã hội đầu tiên của con người gọi là
A. Bầy người nguyên thủy.
B. Thị tộc.
C. Bộ lạc.
D. Công xã thị tộc mẫu hệ.
Câu 10: Thế nào là bộ lạc?
A. Là tập hợp các thị tộc.
B. Là những thị tộc có cùng chung nguồn nước.
C. Là tập hợp các thị tộc sống cạnh nhau, có họ hàng với nhau.
D. Là sự liên kết của các thị tộc.
Câu 11: Do đâu tư hữu xuất hiện?
A. Người lợi dụng chức quyền chiếm của chung làm của riêng.
B. Sản phẩm làm ra dư thừa.
C. Chia sản phẩm không đồng đều.
D. Sự xuất hiện gia đình phụ hệ.
Câu 12: Nhà nước của các quốc gia cổ đại Phương Đông được hình thành ở
A. Trên các hòn đảo.
B. Lưu vực các dòng sông lớn.
C. Các vùng núi cao.
D. Ở các thung lũng.
Câu 13: Thể chế chính trị của các quốc gia cổ đại Phương Đông là
A. Dân chủ.
B. Cộng hoà.
C. Quân chủ chuyên chế
D. Quân chủ lập hiến.
Câu 14: Tại sao lại gọi lịch của những cư dân ở các quốc gia cổ đại Phương Đông là nông lịch?
A. Do nông dân sáng tạo ra.
B. Đáp ứng nhu cầu sản xuất nông nghiệp.
C. Dựa vào sự chuyển động của mặt trăng.
D. Do quan sát tự nhiên.
Câu 15: Đặc điểm nổi bật của Thị quốc Địa Trung Hải là
A. Nhiều quốc gia có thành thị.
B. Mỗi thành thị là một quốc gia.
C. Nền kinh tế phát triển ở thành thị.
D. Mỗi thành thị có nhiều quốc gia.
Câu 16: Vì sao ở Địa Trung Hải không thể hình thành những quốc gia rộng lớn như ở phương Đông?
A. Địa hình chủ yếu là đồi núi.
B. Không có Đồng bằng.
C. Đồng bằng nhỏ hẹp, bị chia cắt.
D. Không có những con sông lớn.
II. Tự luận (6,0 điểm)
Câu 1 (3,0 điểm):
A. Nhà nước cổ đại Địa Trung Hải ra đời muộn hơn các quốc phương Đông cổ đại, điều này có thuận lợi gì?
B. Chế độ chính trị của các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây có điểm gì khác biệt?
Câu 2 (3,0 điểm):
A. Tại sao dưới thời Minh, Thanh, nền kinh tế Trung Quốc vẫn có bước phát triển nhưng lại là giai đoạn suy yếu của chế độ phong kiến Trung Quốc?
B. Nêu những thành tựu văn hóa của Trung Quốc có ảnh hưởng đến Việt Nam.
II. Tự luận (6,0 điểm)
Câu 1 (3,0 điểm): Hoàn thành bảng so sánh dưới đây về điểm khác biệt giữa các quốc gia cổ đại phương Đông và các quốc gia cổ đại phương Tây:
Phương diện so sánh |
Các quốc gia cổ đại phương Đông |
Các quốc gia cổ đại phương Tây |
Điều kiện tự nhiên |
||
Chính trị |
||
Kinh tế |
Câu 2 (3,0 điểm):
A. Chứng minh nhà Đường là thời kì phát triển đỉnh cao của chế độ phong kiến Trung Quốc?
B. Chính sách đối ngoại xuyên suốt của các triều đại phong kiến Trung Quốc là gì?
.............................................................................................
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa Học kì 1
Năm học 2021 - 2022
Bài thi môn: Lịch sử lớp 10
Thời gian làm bài: phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 8)
I. Trắc nghiệm (4,0 điểm)
Câu 1: Người tinh khôn xuất hiện cách đây khoảng
A. 3 vạn năm.
B. 5 triệu năm.
C. 4 triệu năm.
D. 4 vạn năm.
Câu 2: Công cụ đá mới khác công cụ đá cũ ở chỗ
A. Mảnh đá được bước đầu ghè đẽo.
B. Mảnh đá được ghè một mặt cho sắc
C. Mảnh đá được ghè sắc, mài nhẵn thành hình công cụ.
D. Mảnh đá được chế tác tinh xảo
Câu 3: Thế nào là thị tộc?
A. Là nhóm người có chung dòng máu.
B. Là nhóm người hơn 10 gia đình.
C. Là nhóm người láng giềng cùng chung sống với nhau.
D. Là nhóm ít người sống ở cùng địa bàn.
Câu 4: Nước Tần phong kiến tồn tại trong khoảng thời gian
A. Từ 212 TCN đến 206 TCN.
B. Từ 221 TCN đến 206 TCN.
C. Từ 221 TCN đến 220 TCN.
D. Từ 220 TCN đến 220.
Câu 5: Chế độ quân điền thời Đường có nội dung cơ bản là
A. Chia ruộng đất hoang cho quan lại.
B. Chia ruộng đất công và bỏ hoang cho nông dân.
C. Lấy lại ruộng đất công ban thưởng cho người có công.
D. Chia ruộng đất đều cho quan lại và nông dân.
Câu 6: Người đặt nền móng cho nền sử học Trung Quốc là
A. Thi Nại Am.
B. Tư Mã Thiên.
C. La Quán Trung.
D. Đỗ Phủ.
Câu 7: Đỗ Phủ, Lý Bạch, Bạch Cư Dị là những nhà thơ nổi tiếng thời
A. Đường.
B. Tống.
C. Minh.
D. Thanh.
Câu 8: Con đường thương mại nổi tiếng nối từ Trung Quốc, qua Tây Á tới châu Âu thời cổ trung đại, được gọi là
A. Con đường bạch ngọc.
B. Con đường tơ lụa.
C. Con đường lụa trắng.
D. Con đường lạc đà.
Câu 9: Công trình kiến trúc mang tính phòng thủ, trải dài trên các vùng đồi núi và được hoàn thiện qua nhiều triều đại của Trung Quốc được gọi là
A. Vạn lý trường thành.
B. Vạn lý trường chinh.
C. Cung A Phòng.
D. Lăng Li Sơn.
Câu 10: Cuộc khởi nghĩa nông dân lớn nhất thời Đường do ai lãnh đạo?
A. Triệu Khuông Dẫn.
B. Chu Nguyên Chương.
C. Hoàng Sào.
D. Lưu Bang.
Câu 11: Dưới thời Đường, nhà nước đặt chức Tiết độ sứ để
A. Huy động nhân dân khai hoang lập đồn điền.
B. Chỉ huy quân đội đi xâm lược nước khác.
C. Trấn giữ biên cương.
D. Đi sứ sang nước ngoài.
Câu 12: Kì quan nào của thế giới cổ đại còn lại đến ngày nay?
A. Đền thờ thần Dớt.
B. Kim tự tháp Ai Cập.
C. Ngọn hải đăng Alech xăng đơ ri.
D. Vườn treo Babilon.
Câu 13: Trong các quốc gia cổ đại Hi-lạp và Rô-ma, giai cấp nào trở thành lực lượng lao động chính làm ra của cải nhiều nhất cho xã hội?
A. Chủ nô.
B. Nô lệ.
C. Nông dân.
D. Quý tộc.
Câu 14: Lưỡng Hà dùng để chỉ vùng đất
A. Giữa hai sông Ấn và sông Hằng.
B. Giữa sông Ti gơ rơ và Ơ phơ rát.
C. Giữa sông Nil và sông Amazon.
D. Giữa hai sông Hoàng Hà và Trường Giang.
Câu 15: Mục đích của việc xây dựng những kim tự tháp ở Ai Cập là để
A. Làm nơi tế lễ thần linh.
B. Làm nơi họp hành của nhà vua và các quan.
C. Là nơi cất giữ thi hài của nhà vua.
D. Bảo vệ đất nước.
Câu 16: Sự tiến bộ của thể chế dân chủ phương Tây so với chế độ chuyên chế cổ đại phương Đông là
A. Hội đồng 500 có thể quyết định mọi công việc của quốc gia.
B. Vua thực hiện quyền chuyên chế.
C. Tạo điều kiện cho công dân tham gia, giám sát những công việc của quốc gia.
D. Chủ nô, chủ xưởng, nhà buôn quyết định những việc lớn của đất nước.
II. Tự luận (6,0 điểm)
Câu 1 (3,0 điểm): Văn hóa cổ đại Hi Lạp và Rô-ma đã phát triển như thế nào? Tại sao nói các hiểu biết khoa học đến đây mới trở thành khoa học?
Câu 2 (3,0 điểm):
A. Em hãy đánh giá những ưu và nhược điểm của chính sách quân điền dưới thời Đường?
B. Chính sách đối ngoại của nhà Đường có ảnh hưởng như thế nào tới nước ta?
.............................................................................................
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa Học kì 1
Năm học 2021 - 2022
Bài thi môn: Lịch sử lớp 10
Thời gian làm bài: phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 9)
I. Trắc nghiệm (4,0 điểm)
Câu 1: Tổ chức xã hội đầu tiên của con người gọi là
A. Bầy người nguyên thủy.
B. Thị tộc.
C. Bộ lạc.
D. Công xã thị tộc mẫu hệ.
Câu 2: Thế nào là bộ lạc?
A. Là tập hợp các thị tộc.
B. Là những thị tộc có cùng chung nguồn nước.
C. Là tập hợp các thị tộc sống cạnh nhau, có họ hàng với nhau.
D. Là sự liên kết của các thị tộc.
Câu 3: Do đâu tư hữu xuất hiện?
A. Người lợi dụng chức quyền chiếm của chung làm của riêng.
B. Sản phẩm làm ra dư thừa.
C. Chia sản phẩm không đồng đều.
D. Sự xuất hiện gia đình phụ hệ.
Câu 4: Nhà nước của các quốc gia cổ đại Phương Đông được hình thành ở
A. Trên các hòn đảo.
B. Lưu vực các dòng sông lớn.
C. Các vùng núi cao.
D. Ở các thung lũng.
Câu 5: Thể chế chính trị của các quốc gia cổ đại Phương Đông là
A. Dân chủ.
B. Cộng hoà.
C. Quân chủ chuyên chế.
D. Quân chủ lập hiến.
Câu 6: Tại sao lại gọi lịch của những cư dân ở các quốc gia cổ đại Phương Đông là nông lịch?
A. Do nông dân sáng tạo ra.
B. Đáp ứng nhu cầu sản xuất nông nghiệp.
C. Dựa vào sự chuyển động của mặt trăng.
D. Do quan sát tự nhiên.
Câu 7: Đặc điểm nổi bật của Thị quốc Địa Trung Hải là
A. Nhiều quốc gia có thành thị.
B. Mỗi thành thị là một quốc gia.
C. Nền kinh tế phát triển ở thành thị.
D. Mỗi thành thị có nhiều quốc gia.
Câu 8: Vì sao ở Địa Trung Hải không thể hình thành những quốc gia rộng lớn như ở phương Đông?
A. Địa hình chủ yếu là đồi núi.
B. Không có Đồng bằng.
C. Đồng bằng nhỏ hẹp, bị chia cắt.
D. Không có những con sông lớn.
Câu 9: Nước Tần phong kiến tồn tại trong khoảng thời gian
A. Từ 212 TCN đến 206 TCN.
B. Từ 221 TCN đến 206 TCN.
C. Từ 221 TCN đến 220 TCN.
D. Từ 220 TCN đến 220.
Câu 10: Chế độ quân điền thời Đường có nội dung cơ bản là
A. Chia ruộng đất hoang cho quan lại.
B. Chia ruộng đất công và bỏ hoang cho nông dân.
C. Lấy lại ruộng đất công ban thưởng cho người có công.
D. Chia ruộng đất đều cho quan lại và nông dân.
Câu 11: Người đặt nền móng cho nền sử học Trung Quốc là
A. Thi Nại Am.
B. Tư Mã Thiên.
C. La Quán Trung.
D. Đỗ Phủ.
Câu 12: Đỗ Phủ, Lý Bạch, Bạch Cư Dị là những nhà thơ nổi tiếng thời
A. Đường.
B. Tống.
C. Minh.
D. Thanh.
Câu 13: Con đường thương mại nổi tiếng nối từ Trung Quốc, qua Tây Á tới châu Âu thời cổ trung đại, được gọi là
A. Con đường bạch ngọc.
B. Con đường tơ lụa.
C. Con đường lụa trắng.
D. Con đường lạc đà.
Câu 14: Công trình kiến trúc mang tính phòng thủ, trải dài trên các vùng đồi núi và được hoàn thiện qua nhiều triều đại của Trung Quốc được gọi là
A. Vạn lý trường thành.
B. Vạn lý trường chinh.
C. Cung A Phòng.
D. Lăng Li Sơn.
Câu 15: Cuộc khởi nghĩa nông dân lớn nhất thời Đường do ai lãnh đạo?
A. Triệu Khuông Dẫn.
B. Chu Nguyên Chương.
C. Hoàng Sào.
D. Lưu Bang.
Câu 16: Dưới thời Đường, nhà nước đặt chức Tiết độ sứ để
A. Huy động nhân dân khai hoang lập đồn điền.
B. Chỉ huy quân đội đi xâm lược nước khác.
C. Trấn giữ biên cương.
D. Đi sứ sang nước ngoài.
II. Tự luận (6,0 điểm)
Câu 1 (3,0 điểm): Chỉ ra những điểm giống và khác nhau trong điều kiện tự nhiên, kinh tế, chính trị, xã hội của các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây.
Câu 2 (3,0 điểm): Hoàn thành bảng hệ thống kiến thức dưới đây về chính sách đối ngoại của các triều đại phong kiến Trung Quốc
Tên triều đại phong kiến Trung Quốc |
Chính sách đối ngoại |
Cuộc đấu tranh/ khởi nghĩa tiêu biểu của Nhân dân Việt Nam |
Hán |
||
Đường |
||
Tống |
||
Nguyên |
||
Minh |
||
Thanh |
.............................................................................................
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa Học kì 1
Năm học 2021 - 2022
Bài thi môn: Lịch sử lớp 10
Thời gian làm bài: phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 10)
I. Trắc nghiệm (4,0 điểm)
Câu 1: Người tinh khôn xuất hiện cách đây khoảng
A. 3 vạn năm.
B. 5 triệu năm.
C. 4 triệu năm.
D. 4 vạn năm.
Câu 2: Công cụ đá mới khác công cụ đá cũ ở chỗ
A. Mảnh đá được bước đầu ghè đẽo.
B. Mảnh đá được ghè một mặt cho sắc
C. Mảnh đá được ghè sắc, mài nhẵn thành hình công cụ.
D. Mảnh đá được chế tác tinh xảo
Câu 3: Thế nào là thị tộc?
A. Là nhóm người có chung dòng máu.
B. Là nhóm người hơn 10 gia đình.
C. Là nhóm người láng giềng cùng chung sống với nhau.
D. Là nhóm ít người sống ở cùng địa bàn.
Câu 4: Kì quan nào của thế giới cổ đại còn lại đến ngày nay?
A. Đền thờ thần Dớt.
B. Kim tự tháp Ai Cập.
C. Ngọn hải đăng Alech xăng đơ ri.
D. Vườn treo Babilon.
Câu 5: Trong các quốc gia cổ đại Hi-lạp và Rô-ma, giai cấp nào trở thành lực lượng lao động chính làm ra của cải nhiều nhất cho xã hội?
A. Chủ nô.
B. Nô lệ.
C. Nông dân.
D. Quý tộc.
Câu 6: Lưỡng Hà dùng để chỉ vùng đất
A. Giữa hai sông Ấn và sông Hằng.
B. Giữa sông Ti gơ rơ và Ơ phơ rát.
C. Giữa sông Nil và sông Amazon.
D. Giữa hai sông Hoàng Hà và Trường Giang.
Câu 7: Mục đích của việc xây dựng những kim tự tháp ở Ai Cập là để
A. Làm nơi tế lễ thần linh.
B. Làm nơi họp hành của nhà vua và các quan.
C. Là nơi cất giữ thi hài của nhà vua.
D. Bảo vệ đất nước.
Câu 8: Sự tiến bộ của thể chế dân chủ phương Tây so với chế độ chuyên chế cổ đại phương Đông là
A. Hội đồng 500 có thể quyết định mọi công việc của quốc gia.
B. Vua thực hiện quyền chuyên chế.
C. Tạo điều kiện cho công dân tham gia, giám sát những công việc của quốc gia.
D. Chủ nô, chủ xưởng, nhà buôn quyết định những việc lớn của đất nước.
Câu 9: Nhà Tần thống nhất Trung Quốc vào
A. Năm 212 TCN.
B. Năm 211 TCN.
C. Năm 121 TCN.
D. Năm 221 TCN.
Câu 10: Người sáng lập ra nhà Đường là
A. Tần Thủy Hoàng.
B. Lưu Bang.
C. Lý Uyên.
D. Chu Nguyên Chương.
Câu 11: Nét nổi bật của kinh tế Trung Quốc dưới thời Minh là
A. Nông nghiệp phân tán, manh mún, đất đai hoang hóa nhiều đo chiến tranh liên miên.
B. Xuất hiện nhiều trung tâm kinh tế lớn, phồn thịnh mà các thương nhân đã đặt các thương điếm để buôn bán.
C. Xuất hiện thương nhân phương Tây đến buôn bán, nền kinh tế thương nghiệp đặc biệt phát triển.
D. Xuất hiện mầm mống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Câu 12: Nho giáo trở thành cơ sở lý luận và tư tưởng chính thống cho xã hội phong kiến Trung Quốc vào triều đại
A. Hán.
B. Minh.
C. Thanh.
D. Đường.
Câu 13: Bốn phát minh quan trọng của người Trung Quốc là
A. Giấy, la bàn, thuốc sung và luyện kim.
B. Giấy, kĩ thuật in, la bàn và thuốc sung.
C. La bàn, thuốc sung, luyện kim và làm gốm.
D. Giấy, kỹ thuật in, la bàn và luyện kim.
Câu 14: Sau khi nhà Đường kết thúc Trung Quốc bước vào cục diện
A. Xuân thu chiến quốc.
B. Ngũ đại thập quốc.
C. Nam- Bắc phân tranh.
D. Tam quốc.
Câu 15: Các tác phẩm “Hồng Lâu Mộng”, “Tây Du Kí” thuộc thể loại
A. Tiểu thuyết.
B. Sử kí.
C. Trường ca.
D. Thơ.
Câu 16: Người đã thực hiện các cuộc “hạ Tây Dương” dưới thời Minh là
A. Trương Khiên.
B. Vương Mãng.
C. Minh Thành Tổ.
D. Trịnh Hòa.
II. Tự luận (6,0 điểm)
Câu 1 (3,0 điểm): Nêu và phân tích vị trí, vai trò của từng tầng lớp trong xã hội cổ đại phương Tây. Tại sao nói chế độ xã hội cổ đại ở phương Tây là chế độ chiếm hữu nô lệ?
Câu 2 (3,0 điểm):
A. Tại sao dưới thời Minh, Thanh, nền kinh tế Trung Quốc vẫn có bước phát triển nhưng lại là giai đoạn suy yếu của chế độ phong kiến Trung Quốc?
B. Nêu những thành tựu văn hóa của Trung Quốc có ảnh hưởng đến Việt Nam.