TOP 4 mẫu Tóm tắt Tiếng cười không muốn nghe 2025 hay, ngắn gọn

Tài liệu tóm tắt Tiếng cười không muốn nghe môn Ngữ văn lớp 6 bộ Kết nối tri thức với cuộc sống ngắn gọn, chi tiết gồm 3 trang trong đó có 4 bài tóm tắt tác phẩm Tiếng cười không muốn nghe hay nhất từ đó giúp học sinh nắm được những nét chính về nội dung của văn bản để học tốt môn Ngữ văn lớp 6.

Mời các quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:

Tóm tắt Tiếng cười không muốn nghe

Bài giảng: Tiếng cười không muốn nghe - Kết nối tri thức

Tóm tắt bài Tiếng cười không muốn nghe - Mẫu 1

Tiếng cười trong cuộc sống đem đến niềm vui, hạnh phúc và sự thoải mái tuy nhiên không phải tiếng cười nào cũng vậy có những tiếng cười chê bai, mỉa mai, dè bỉu chỉ đem đến sự buồn bã và những tiêu cực cho đối phương. Cuộc sống có rất nhiều điều khác biệt, sự khác biệt về sở thích, thể chất, ngoại hình, gia đình. Những khác biệt đó mới làm nên làm cộng đồng đa dạng phong phú. Hậu quả của việc chê cười người khác rất nguy hiểm nếu những người thiếu bản lĩnh họ sẽ rơi vào khủng hoảng, trầm cảm, dẫn đến những suy nghĩ tiêu cực. Trước những sai lầm, khuyết điểm hay khác biệt của người khác chúng ta nên tôn trọng và góp ý chứ không nên mỉa mai, đùa cợt điều đó thể hiện tâm địa nhỏ nhen, ích kỷ.

Tóm tắt bài Tiếng cười không muốn nghe - Mẫu 2

Với cách lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, bằng chứng xác thực, bài văn Tiếng cười không muốn nghe đã phê phán những nụ cười nhạo báng, mỉa mai, chê bai người khác. Đồng thời nhấn mạnh thái độ đúng đắn trước những khiếm khuyết của người khác và coi lòng nhân ái là "phương thuốc" trị "căn bệnh" chê bai người khác. 

Tóm tắt bài Tiếng cười không muốn nghe - Mẫu 3

Mọi người sẽ thấy ấm lòng khi được nghe những tiếng cười mang ý nghĩa trao gửi tin yêu hay lời cảm ơn, lời hài hước, dí dỏm. Nhưng sẽ chẳng ai muốn nghe những tiếng cười cợt chế nhạo, chê bai người khác. Trên đời này không có ai là hoàn hảo, ai cũng có khiếm khuyết. Trước lời cười nhạo, mỗi người phản ứng một cách khác nhau. Nhân vật tôi nhớ tới chú Nam, vì chú bị dị tật nên hay bị cười nhạo và trêu chọc, nhưng sau này chú đã trở thành người biểu diễn đàn bầu có hạng khiến ai cũng thán phục. Chúng ta nên dùng lòng nhân ái, sự cảm thông để góp ý với người khác thay vì chế nhạo họ.

Tóm tắt Tiếng cười không muốn nghe hay, ngắn nhất (5 mẫu) | Kết nối tri thức Ngữ văn lớp 6

Tóm tắt bài Tiếng cười không muốn nghe - Mẫu 4

Văn bản đặt ra vấn đề về những tiếng cười khiến người khác phải phiền lòng và khó chịu. Lí do để cười rất nhiều nhưng có người lại cười vì người khác không giống mình. Và cái cười ấy chỉ thỏa mãn ý thích không mấy tốt đẹp. Phản ứng lại tiếng cười đó không ít người hoảng hốt, lo âu, tưởng khiếm khuyết đó rất nghiêm trọng khiến họ bế tắc. Thái độ đúng đắn cần hành xử là góp ý chân thật giúp họ nhận ra điều đó. Bởi đó mới là sự yêu thương, đồng cảm, chia sẻ đối với người khác.

Tóm tắt bài Tiếng cười không muốn nghe - Mẫu 5

"Tiếng cười không muốn nghe" là văn bản nghị luận với lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén và bằng chứng thuyết phục. Tác giả muốn phê phán hành động cười nhạo, và nhắn gửi tới mọi người cần nhận ra điểm yếu để khắc phục và cố gắng. Không nên cười nhạo điểm yếu của người khác vì có thể sẽ bị rơi vào tình huống tương tự.

Tóm tắt bài Tiếng cười không muốn nghe - Mẫu 6

Trước lời cười nhạo, mỗi người phản ứng một cách khác nhau. Nhân vật tôi nhớ tới chú Nam, vì chú bị dị tật nên hay bị cười nhạo và trêu chọc, nhưng sau này chú đã trở thành người biểu diễn đàn bầu có hạng khiến ai cũng thán phục. Chính vì vậy thay vì chế giễu người khác chúng ta hãy động viên, khích lệ họ.

Tóm tắt bài Tiếng cười không muốn nghe - Mẫu 7

Văn bản nói về vấn đề của những tiếng cười nhạo. Có rất nhiều lí do để có tiếng cười, nhưng cười trên điểm yếu, cười trên sự không hoàn hảo của khác là đáng chê trách. Tiếng cười ấy chỉ mang lại sự muộn phiền, tự ti cho người khác. Khi nhận thấy điểm yếu của người khác chúng ta cần có thái độ đúng đắn, đưa ra phản hồi chân thành để giúp họ nhận ra điều đó. Đó là tình yêu thương, đồng cảm và chia sẻ đích thực với người khác.

Tóm tắt bài Tiếng cười không muốn nghe - Mẫu 8

Thông qua văn bản "Tiếng cười không muốn nghe" tác giả muốn phê phán những nụ cười nhạo báng, mỉa mai, chê bai người khác. Trong xã hội, mỗi người đều có cái riêng và không ai là hoàn hảo. Chúng ta cần có thái độ đúng đắn để nhìn nhận những nét riêng chứ không phải cười cợt trước điểm yếu của người khác.

Tóm tắt bài Tiếng cười không muốn nghe - Mẫu 9

Âm thanh của tiếng cười luôn được những người xung quanh đón nhận, đặc biệt là khi những tiếng cười mang ý nghĩa trao gửi tình yêu, lời cảm ơn, hay những câu nói hài hước, dí dỏm. Tuy nhiên, không ai mong muốn nghe những tiếng cười cay độc, chế giễu, hay chê bai người khác. Trên thế giới này, không ai là hoàn hảo và ai cũng có những khuyết điểm riêng. Mỗi người đều có cách phản ứng khác nhau trước những tiếng cười châm chọc. Tôi nhớ đến chú Nam, một người bị dị tật và thường xuyên bị chế giễu, trêu chọc. Tuy nhiên, chú đã trở thành một người biểu diễn đàn bầu có tên tuổi, để mọi người phải ngưỡng mộ. Chúng ta nên dùng lòng nhân ái và sự cảm thông để đưa ra phản hồi và góp ý với người khác thay vì chế giễu, trêu chọc họ.

Tóm tắt bài Tiếng cười không muốn nghe - Mẫu 10

Với lối lập luận chặt chẽ, lý lẽ xác đángdẫn chứng thuyết phục, bài viết Tiếng cười không muốn nghe đã phê phán những tiếng cười châm biếm, mỉa mai, chê bai người khác. Đồng thời nhấn mạnh thái độ đúng đắn đối với các khuyết điểm của người khác và xem lòng nhân hậu là “phương thuốc” chữa “căn bệnh” chê bai người khác.

Tóm tắt bài Tiếng cười không muốn nghe - Mẫu 11

Nhân vật chú Nam trong văn bản là một người bị dị tật. Chú hay bị mọi người cười nhạo, trêu chọc; nhưng khi chú trở thành người biểu diễn đàn bầu có hạng thì ai cũng thán phục. Văn bản cho ta bài học, cười cợt về điểm yếu của người khác, tự đề cao mình là không nên. Chúng ta nên nhìn nhận điểm riêng biệt của mỗi người để động viên, khích lệ họ.

Tóm tắt bài Tiếng cười không muốn nghe - Mẫu 12

Tiếng cười trong cuộc sống đem đến niềm vui, hạnh phúc và sự thoải mái tuy nhiên không phải tiếng cười nào cũng vậy có những tiếng cười chê bai, mỉa mai, dè bỉu chỉ đem đến sự buồn bã và những tiêu cực cho đối phương. Cuộc sống có rất nhiều điều khác biệt, sự khác biệt về sở thích, thể chất, ngoại hình, gia đình. Những khác biệt đó mới làm nên làm cộng đồng đa dạng phong phú. Hậu quả của việc chê cười người khác rất nguy hiểm nếu những người thiếu bản l9ĩnh họ sẽ rơi vào khủng hoảng, trầm cảm, dẫn đến những suy nghĩ tiêu cực. Trước những sai lầm, khuyết điểm hay khác biệt của người khác chúng ta nên tôn trọng và góp ý chứ không nên mỉa mai, đùa cợt điều đó thể hiện tâm địa nhỏ nhen, ích kỷ.

Tóm tắt bài Tiếng cười không muốn nghe - Mẫu 13

Nhân vật chú Nam trong văn bản là một người bị dị tật. Chú hay bị mọi người cười nhạo, trêu chọc; nhưng khi chú trở thành người biểu diễ đàn bầu có hạng thì ai cũng thán phục. Văn bản cho ta bài học, cười cợt về điểm yếu của người khác, tự đề cao mình là không nên. Chúng ta nên nhìn nhận điểm riêng biệt của mỗi người để động viên, khích lệ họ.

Tóm tắt bài Tiếng cười không muốn nghe - Mẫu 14

Tiếng cười trong cuộc sống đem đến niềm vui, hạnh phúc và cảm giác vui vẻ nhưng không phải tiếng cười nào cũng thế có những tiếng chê bai, mỉa mai, chế giễu sẽ mang đến nỗi buồn và cảm giác khó chịu cho đối phương. Cuộc sống có rất nhiều điểm khác biệt, sự khác biệt từ tính cáchsở thích, ngoại hình, gia đình. Những khác biệt như vậy mới làm nên những cộng đồng đa dạng như vậy. Hậu quả của việc chê bai người khác vô cùng nguy hiểm nếu những người kém bản lĩnh họ sẽ lâm vào bế tắc, trầm cảm, dẫn đến những hành động tiêu cực. Trước mỗi lỗi lầmkhiếm khuyết hay khác biệt của người khác chúng ta nên tôn trọng và góp ý chứ không được mỉa mai, bông đùa điều đó biểu hiện sự hẹp hòiích kỉ.

Tóm tắt bài Tiếng cười không muốn nghe - Mẫu 15

Văn bản đặt ra vấn đề rằng  tiếng cười làm người xung quanh cảm thấy bực mình và khó chịu. Lí do để cười thì nhiều nhưng mà có người lại cười bởi vì người khác không thích mình. Và cái cười ấy để thoả mãn ý thích không hề đẹp đẽ. Phản ứng lại nụ cười ấy không ít người hốt hoảnglo lắngcảm thấy khiếm khuyết ấy quá trầm trọng làm họ bế tắc. Thái độ đúng đắn cần ứng xử là thái độ chân thành để họ hiểu  khiếm khuyết đó. Bởi đó mới là thái độ quan tâmcảm thông, chia sẻ với người xung quanh.

Tóm tắt bài Tiếng cười không muốn nghe - Mẫu 16

Thông qua văn bản “Nụ cười không muốn nghe” tác giả muốn lên án những tiếng cười châm biếm, mỉa mai, chê bai người khác. Trong cuộc sốngmỗi một người đều có nét đẹp chứ không ai là hoàn mỹ. Chúng ta cần có thái độ đúng mực để cảm nhận được cái đẹp chứ không phải cười cợt những điểm xấu của người khác. Nhân vật chú Nam trong văn bản là một người mang dị tật. Chú thường bị mọi người cười nhạo, chế giễu; nhưng khi chú trở nên người biểu diên  tài giỏi thì ai cũng khâm phục. Văn bản cho ta bài học, cười cợt những điểm xấu của người khác, tự cho mình là không đúng. Chúng ta nên nhìn nhận điểm khác biệt của từng người  cổ vũkhuyến khích họ.

Tóm tắt bài Tiếng cười không muốn nghe - Mẫu 17

Mọi người sẽ thấy ấm lòng khi được lắng nghe những nụ cười  hàm ý gửi gắm yêu thương hay lời mỉa mai, lời châm biếmhài hước. Nhưng sẽ không ai muốn lắng nghe những lời cười cợt mỉa mai, chê bai người khác. Trên cuộc đời này không có ai là hoàn mỹ, ai cũng có khuyết điểm. Trước lời cười nhạo, mỗi người phản ứng một cách khác nhau. Nhân vật tôi nhớ nhất là chú Nam, trước đây chú bị dị tật nên thường xuyên bị cười nhạo và chế giễutuy nhiên sau này chú đã thành người nghệ sĩ đàn bầu tài năng  ai cũng khâm phục. Chúng ta nên sử dụng lòng trắc ẩn, sự đồng cảm để góp ý với người nghệ sĩ thay vì giễu cợt họ.

Tóm tắt bài Tiếng cười không muốn nghe - Mẫu 18

Tiếng cười không muốn nghe là bài văn nghị luận về những tiếng cười châm biếm, mỉa mai, chê bai người khác. Đồng thời nhấn mạnh thái độ đúng đắn đối với các khuyết điểm của người khác và xem lòng nhân đạo là “phương thuốc” chữa “căn bệnh” chê bai người khác. Trước tiếng cười châm biếm, mỗi người phản ứng một cách khác nhau. Nhân vật tôi nhớ nhất là chú Nam, do chú bị dị tật cho nên thường xuyên bị cười nhạo và chế giễutuy nhiên sau này chú đã thành người chơi đàn giỏi  ai cũng khâm phục. Chính vì vậy thay vì chế giễu người khác chúng ta nên cổ vũkhuyến khích họ.

Tóm tắt bài Tiếng cười không muốn nghe - Mẫu 19

Văn bản nói về hậu quả của những tiếng cười nhạo. Có quá nhiều lý do để có tiếng cười, tuy nhiên cười trên điểm yếu kém, cười trên điểm không hoàn mỹ của khác là đáng chê trách. Tiếng cười ấy sẽ mang tới nỗi buồn, tự ti cho người khác. Khi nhìn ra điểm yếu kém của người khác chúng ta cần có thái độ đúng mực, đưa ra góp ý chân tình nhằm giúp đỡ họ tìm thấy điểm đó. Đó là sự thấu hiểucảm thông và san sẻ thật sự với người khác.

Tóm tắt bài Tiếng cười không muốn nghe - Mẫu 20

Tiếng cười trong cuộc sống đem đến niềm vui, hạnh phúc và cảm giác vui vẻ nhưng không phải tiếng cười nào cũng thế có những tiếng chê bai, mỉa mai, chế giễu sẽ mang đến nỗi buồn và cảm giác khó chịu cho đối phương. Cuộc sống có rất nhiều điểm khác biệt, sự khác biệt từ tính cáchsở thích, ngoại hình, gia đình. Những khác biệt như vậy mới làm nên những cộng đồng đa dạng như vậy. Hậu quả của việc chê bai người khác vô cùng nguy hiểm nếu những người thiếu bản l9ĩnh họ sẽ lâm vào khủng hoảng, trầm cảm, dẫn đến các suy nghĩ tiêu cực. Trước các lỗi lầmkhiếm khuyết hay khác biệt của người khác chúng ta nên tôn trọng và góp ý chứ không nên mỉa mai, bông đùa điều đó biểu hiện sự hẹp hòiích kỉ.

Tóm tắt bài Tiếng cười không muốn nghe - Mẫu 21

Tiếng cười không muốn nghe là bài văn nghị luận về những tiếng cười châm biếm, mỉa mai, chê bai người khác. Đồng thời nhấn mạnh thái độ đúng mực đối với các khuyết điểm của người khác và xem lòng nhân ái là “phương thuốc” chữa “căn bệnh” chê bai người khác. Trước tiếng cười châm biếm, mỗi người phản ứng một cách khác nhau. Nhân vật tôi nhớ nhất là chú Nam, do chú bị dị tật cho nên thường xuyên bị cười nhạo và chế giễutuy nhiên sau này chú đã thành người chơi đàn giỏi  ai cũng khâm phục. Chính vì vậy thay vì chế giễu người khác chúng ta nên cổ vũkhuyến khích họ.

Đôi nét về tác giả, tác phẩm

1. Tác giả

Tác  giả: Minh Đăng 

2. Tác phẩm

1. Thể loại: Văn bản nghị luận

2. Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác: 

Tạp chí Hồng Lĩnh, số 170/2020.

3. Phương thức biểu đạt: Nghị luận 

4. Tóm tắt: 

Văn bản đặt ra vấn đề về những tiếng cười khiến người khác phải phiền lòng và khó chịu. Lí do để cười rất nhiều nhưng có người lại cười vì người khác không giống mình. Và cái cười ấy chỉ thỏa mãn ý thích không mấy tốt đẹp. Phản ứng lại tiếng cười đó không ít người hoảng hốt, lo âu, tưởng khiếm khuyết đó rất nghiêm trọng khiến họ bế tắc. Thái độ đúng đắn cần hành xử là góp ý chân thật giúp họ nhận ra điều đó. Bởi đó mới là sự yêu thương, đồng cảm, chia sẻ đối với người khác.

5. Bố cục: 

Gồm 3 phần: 

- Phần 1 (Từ đầu đến ...hôm sau người cười): Giới thiệu vấn đề

- Phần 2 (Tiếp theo đến …thái độ thán phục): Chứng minh vấn đề

- Phần 3 (Còn lại): Khẳng định vấn đề

6. Giá trị nội dung: 

Tiếng cười không muốn nghe là bài văn nghị luận phê phán những nụ cười nhạo báng, mỉa mai, chê bai người khác. Đồng thời nhấn mạnh thái độ đúng đắn trước những khiếm khuyết của người khác và coi lòng nhân ái là "phương thuốc" trị "căn bệnh" chê bai người khác.

7. Giá trị nghệ thuật: 

Lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, bằng chứng xác thực.

Tài liệu có 3 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống