Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh bộ câu hỏi trắc nghiệm GDCD 9 Bài 17: Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc có đáp án chi tiết, chọn lọc. Tài liệu có 4 trang gồm 40 câu hỏi trắc nghiệm cực hay bám sát chương trình sgk GDCD 9. Hi vọng với bộ câu hỏi trắc nghiệm GDCD 9 Bài 17 có đáp án này sẽ giúp bạn ôn luyện kiến thức để đạt kết quả cao trong bài thi trắc nghiệm môn GDCD 9 sắp tới.
Mời quí bạn đọc tải xuống để xem đầy đủ tài liệu Trắc nghiệm GDCD 9 Bài 17 có đáp án: Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc
Trắc nghiệm GDCD 9
Bài 17: Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc
Câu 1: Trên các trang facebook xuất hiện các đoạn clip nói không đúng sự thật về Chủ tịch Hồ Chí Minh, trong tình huống đó em sẽ làm gì?
A. Kêu gọi mọi người chia sẻ bài.
B. Kêu gọi mọi người không chia sẻ bài vì đó là những tin phản động.
C. Coi như không biết gì.
D. Tham gia các nhóm phản động đó.
Đáp án B
Câu 2: Cùng với việc bảo vệ Tổ quốc chúng ta cần phải làm gì?
A. Xây dựng Tổ quốc.
B. Phá hoại Tổ quốc.
C. Ngoại giao với các nước khác.
D. Trang bị vũ khí hiện đại.
Đáp án A
Câu 3: Khi đang đi học đại học, việc nhập ngũ sẽ được hoãn đến năm bao nhiêu tuổi?
A. 22 tuổi.
B. 24 tuổi.
C. 25 tuổi.
D. 27 tuổi.
Đáp án D
Câu 4: Nếu trốn tránh nghĩa vụ quân sự sẽ bị xử phạt hành chính bao nhiêu tiền?
A. Từ 1,5 - 2 triệu.
B. Từ 2 – 3 triệu.
C. Từ 3 – 5 triệu.
D. Từ 5 – 7 triệu.
Đáp án A
Câu 5: Mức hình phạt cao nhất khi công dân trốn tránh nghĩa vụ quân sự là?
A. Phạt tiền.
B. Cảnh cáo.
C. Kỉ luật.
D. Truy cứu trách nhiệm hình sự.
Đáp án D
Câu 6: Những hành vi nào dưới đây được cho là bảo vệ tổ quốc ?
A. Tham gia nghĩa vụ quân sự đúng kỳ hạn.
B. Bảo vệ an ninh trật tự thôn, xóm.
C. Vận động bạn bè tham gia thực hiện nghĩa vụ quân sự.
D. Cả A,B,C.
Đáp án D
Câu 7: Những hành động nào được cho là trái với pháp luật ?
A. Kích động người dân biểu tình.
B. Đập phá tại các cơ quan hành chính.
C. Lừa đảo chiếm đoạt tiền của dân nghèo.
D. Cả A,B,C, D.
Đáp án D
Câu 8: Bảo vệ Tổ quốc bao gồm?
A. Xây dựng lực lượng quốc phòng toàn dân.
B. Thực hiện nghĩa vụ quân sự.
C. Bảo vệ trật tự, an ninh xã hội.
D. Cả A,B,C.
Đáp án D
Câu 9: Độ tuổi nhập ngũ là?
A. 17 tuổi.
B. Đủ 17 tuổi.
C. 18 tuổi.
D. Đủ 18 tuổi.
Đáp án D
Câu 10: Có một số thanh niên phát tán các tài liệu nói xấu Đảng và Nhà nước và kích động người dân đi biểu tình. Hành vi đó là?
A. Phá hoại nhà nước.
B. Bảo vệ nhà nước.
C. Hành động yêu nước.
D. Hành động khiêu khích chính quyền.
Đáp án A
Câu 11: Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là sự nghiệp của
B. Cán bộ nhà nước.
C. lực lượng vũ trang nhân dân
D. quân đội nhân dân Việt Nam.
Câu 12: Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là nghĩa vụ thiêng liêng là quyền cao quý của
A. các cơ quan quản lí nhà nước.
C. các cán bộ Nhà nước được nhân dân bầu ra
D. lực lượng quốc phòng an ninh.
Câu 13: Bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là
B. bảo vệ hoà bình.
C. bảo vệ lợi ích quốc gia.
D. bảo vệ nên độc lập.
Câu 14: Bảo vệ Tổ quốc không bao gồm việc làm nào dưới đây?
A. Bảo vệ trật tự an ninh xã hội.
B. Xây dựng lực lượng quốc phòng toàn dân.
C. Thực hiện chính sách hậu phương quân đội.
Câu 15: Học sinh lớp 9 có thể tham gia việc làm nào dưới đây đề góp phần bảo vệ Tổ quôc?
A. Đăng kí tự nguyện tham gia nghĩa vụ quân sự.
C. Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân hùng mạnh.
D. Giáo dục quốc phòng và an ninh cho toàn dân.
Câu 16: Theo Luật Nghĩa vụ quân sự (sửa đổi) năm 2015, đối tượng được gọi nhập ngũ ở nước ta là công dân từ đủ
A. 17 tuổi đến hết 25 tuổi
B. 17 tuổi đến hết 27 tuổi.
D. 18 tuổi đến hết 27 tuổi.
Câu 17: Ý kiến nào dưới đây không đúng về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc?
A. Tổ quốc Việt Nam là thiêng liêng, bất khả xâm phạm.
C. Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là sự nghiệp của toàn dân.
D. Bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và quyền cao quý của công dân.
Câu 18: Ý kiến nào dưới đây đúng về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc?
A. Chỉ nam giới mới có quyền tham gia nghĩa vụ quân sự.
B. Học sinh còn nhỏ tuổi chưa thể thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.
C. Công dân từ 18 tuôi trở lên mới phải thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.
Câu 19: Trong những ý kiến dưới đây, ý kiến nào không đúng?
A. Phản bội Tế quốc là tội nặng nhất.
B. Công dân có nghĩa vụ trung thành với Tổ quốc.
D. Công dân có trách nhiệm xây dựng nền quốc phòng toàn dân.
Câu 20: Theo Luật Nghĩa vụ quân sự (sửa đổi) năm 2015, công dân được tạm hoãn nghĩa vụ quân sự vì lí do đang học đại học, cao đẳng thì độ tuổi tham gia nghĩa vụ quân sự từ
A. đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi
B. đủ 18 tuổi đến hết 26 tuổi.
D. đủ 18 tuổi đến hết 28 tuổi.
Câu 21: Anh H 22 tuổi, vừa tốt nghiệp đại học, trong lúc chờ tìm việc làm, anh có giấy gọi nhập ngũ. Đang chân chừ thì có người bạn gợi ý H nên học thêm một bằng đại học nữa thì sẽ được miễn tham gia nghĩa vụ quân sự. Là người hiểu về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, theo em, bạn của H nói vậy là đúng hay sai? Vì sao?
A. Đúng, vì những sinh viên đang học đại học sẽ được miễn tham gia nghĩa vụ quân sự.
B. Đúng, vì khi học đại học sinh viên đã được học giáo dục quốc phòng nên không cần tham gia nghĩa vụ quân sự.
C. Sai, vì chỉ có con của liệt sĩ, con của thương binh hạng một mới được miễn tham gia nghĩa vụ quân sự.
Câu 22: T vừa đủ 17 tuổi, do điều kiện gia đình khó khăn nên không thể tiếp tục đi học, T muốn đăng kí tham gia nghĩa vụ quân sự. Là người hiểu về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, theo em, T có thế tự nguyện tham gia nghĩa vụ quân sự khi vừa đủ 17 tuổi không? Vì sao?
B. Có, vì mọi công dân là nam giới đều có thể tham gia nghĩa vụ quân sự.
C. Không, vì phải có trình độ hết lớp 12 mới được đăng kí tham gia nghĩa vụ quân sự.
D. Không, vì công dân là nam giới từ đủ l㧠tuổi trở lên mới có quyền tham gia nghĩa vụ quân sự.
Câu 23: Những việc mà người công dân phải thực hiện để góp phần vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc là
A. nghĩa vụ và danh dự.
B. trách nhiệm của công dân.
C. nghĩa vụ xây dựng Tổ quốc.
Câu 24: Trường hợp nào sau đây chưa được đăng kí nghĩa vụ quân sự?
A. Học sinh, sinh viên đang đi học.
B. Nam, nữ đã kết hôn.
D. Công dân đã có việc làm ổn định.
Câu 25: Những thái độ, hành động nào sau đây góp phần bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa?
Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.
Tham gia thực hiện nghĩa vụ quân sự.
Tham gia thực hiện chính sách hậu phương quân đội.
Cảnh giác và chống lại mọi hành động xâm lược, can thiệp của nước ngoài.
Tập trung kiếm tiền bằng mọi giá.
Tham gia các lớp huấn luyện dân quân tự vệ.
g Tuyệt đối trung thành với Tổ quốc.
Bảo vệ bí mật quốc gia.
A. a, b, e, f, g, h.
B. a, b, c, e, f, g, h.
D. a, b, c, d, g, h.
Câu 26: Công cuộc giữ nước bằng sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc, trong đó sức mạnh quân sự là đặc trưng, lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt được gọi là .............................
A. chiến tranh nhân dân
B. tổng động viên
C. phòng thủ
Câu 27: Trong cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược, nghĩa quân Lam Sơn đã chặt đầu tướng giặc Liễu Thăng tại đâu?
A. Sông Bạch Đằng.
C. Gò Đống Đa.
D. Ải Nam Quan.
Câu 28: Theo quy định của Hiến pháp 1992, tội nào là nặng nhất?
A. Buôn bán ma túy.
C. Cướp giật.
D. Giết người.
Câu 29: Công dân nam giới ở độ tuổi nào phải đăng kí nghĩa vụ quân sự?
B. Từ đủ 16 tuổi đến hết 30 tuổi.
C. Từ đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi.
D. Từ đủ 17 tuổi đến hết 50 tuổi.
Câu 30: Theo Luật Nghĩa vụ quân sự nước ta, công dân nam đủ bao nhiêu tuổi thì được gọi nhập ngũ?
B. Đủ 20 tuổi.
C. Đủ 17 tuổi.
D. Đủ 18 tuổi.
Câu 31: Nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc Việt Nam bao gồm những nội dung nào sau đây?
Bảo vệ nền độc lập và sự thống nhất của Tổ quốc.
Bảo vệ chủ quyền và sự toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.
Bảo vệ, giúp đỡ các nước bạn bè trên thế giới.
Bảo vệ Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Bảo vệ tính mạng, sức khỏe và tài sản của nhân dân Việt Nam.
Bảo vệ các di sản văn hóa, các truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.
Bảo vệ môi trường hòa bình và phát triển ổn định của đất nước.
Bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
A. b, c, d, e, f, g, h.
B. a, b, c, e, f, g, h.
D. a, b, c, e, f, g, h.
Câu 32: Sức mạnh quốc phòng của đất nước được xây dựng trên nền tảng nhân lực, vật lực, tinh thần mang tính chất tòa dân, toàn diện, độc lập, tự chủ, tự cường được gọi là ............................
B. Sức chiến đấu
C. Khả năng tác chiến
D. Tiềm lực chiến tranh
Câu 33: Người anh hùng dân tộc nào đã chỉ huy những trận đánh nổi tiếng ở Rạch Gầm - Xoài Mút, Ngọc Ngồi, Khương Thượng, Đống Đa?
B. Trần Hưng Đạo.
C. Lê Lợi.
D. Lí Thường Kiệt.
Câu 34: Hiến pháp nước ta quy định: Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, giữ vững an ninh quốc gia là sự nghiệp của ................
B. Lực lượng vũ trang
C. Công an
D. Quân đội
Câu 35: Trạng thái xã hội đặc biệt của đất nước được tuyên bố trong thời gian khi nước nhà bị xâm lược cho tới khi hàng động xâm lược đó được chấm dứt trên thực tế, được gọi là
A. thời kì loạn lạc.
B. tình trạng đặc biệt.
D. thiết quân luật.
Câu 36: Biện pháp huy động mọi nguồn lực của đất nước để chống chiến tranh xâm lược là?
B. Chiến tranh toàn diện.
C. Chiến tranh nhân dân.
D. Quốc phòng toàn dân.
Câu 37: Đối với mỗi công dân thì nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc phải được thực hiện ...............
B. Khi Tổ quốc thực sự lâm nguy
C. Khi Tổ Quốc bị xâm lăng
D. Khi nổ ra chiến tranh
Câu 38: Biện pháp quản lí nhà nước đặc biệt có thời hạn do quân đội thực hiện được gọi là
B. sẵn sàng chiến đấu.
C. giới nghiêm.
D. chính sách thời chiến.
Câu 39: Công dân nam, nữ trong độ tuổi làm nghĩa vụ quân sự phải .............................
A. Nhập ngũ
C. Phục vụ quân sự
Câu 40: Bài thơ "Nam quốc sơn hà" xuất hiện gắn liền với sự kiện nào sau đây?
A. Chiến thắng chống quân Minh xâm lược 1427.
B. Chiến thắng Vạn Kiếp 1285.
D. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938.