50 Bài tập Ném xiên có lời giải chi tiết

Tải xuống 13 10.4 K 239

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh đang trong quá trình ôn tập bộ Các bài tập ném xiên Vật lý 10, tài liệu bao gồm 13 trang, tuyển chọn Các bài tập ném xiên đầy đủ lý thuyết, phương pháp giải chi tiết và bài tập có đáp án (có lời giải), giúp các em học sinh có thêm tài liệu tham khảo trong quá trình ôn tập, củng cố kiến thức và chuẩn bị cho kì thi môn Vật lý sắp tới. Chúc các em học sinh ôn tập thật hiệu quả và đạt được kết quả như mong đợi.

Mời các quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:

Các bài tập ném xiên

Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ

Thời điểm ban đầu

Chiếu lên trục ox có

x0=0;v0x=v0cosα(1)

Chiếu lên trục oy có

y0=0;v0y=v0sinα(2)

Xét tại thời điểm t có  ax=0;ay=g

Chiếu lên trục ox có

vx=v0cosα;x=(v0cosα)t(3)

Chiếu lên trục oy có

vy=v0sinαgt;y=h+(v0sinα)t12gt2(4)

Các bài tập ném xiên (ảnh 3)

Rút t ở (3) thay vào (4) ta có:  y=h+(tanα)tgx22v02cos2α(5)

Đây là phương trình quỹ đạo của vật

Xác định tầm bay cao cảu vật rút t ở với phương trình v ở (4)  ta có

Vì lên đến độ cao cực đại nên  vy=0t1=v0sinαg(6)

Thay (6) vào (4) với phương trình y ta có  hmax=?

Chú ý: nếu h = 0 thì  hmax=v02sin2α2g

Xác định tầm bay xa ta có: khi trở về mặt đất y = 0

Xét phương trình y ở ( 4)  0=h+(v0sinα)t12gt2t=?

Rồi thay t vào phương trình ( 3 ) tính ra x chính là tầm xa

Chú ý : nếu h = 0 ta có  t2=2v0sinαgx=L=v02sin2αg

Xác định vận tốc khi cạm đất  v=vx2+vy2

Sử dụng công thức của chuyển động ném xiên hướng lên

  • Thời gian vật đạt độ cao cực đại: t1=vosinαg
  • Tầm cao: H=vo2sin2α2g + h
  • Thời gian vật từ độ cao cực đại → đất: t2=2(H+h)g
  • Thời gian vật chạm đất kể từ lúc ném: t=t1+t2
  • Tầm xa: L=vocosα(t1+t2) = vo2sin2α2g+vocosα2(H+h)g

Coi chuyển động ném xiên hướng lên bao gồm 2 chuyển động:

  • chuyển động ném xiên đi lên đến độ cao cực đại
  • Từ độ cao cực đại đến khi vật chạm đất là chuyển động ném ngang

BÀI TẬP

Câu 1. Một vật được ném từ một điểm M ở độ cao h = 45 m với vận tốc ban đầu v0 = 20 m/s lên trên theo phương hợp với phương  nằm ngang một góc 450.   Lấy g = 10 m/s2, bỏ qua lực cản của không khí. Quỹ đạo của vật, độ cao cực đại vật đạt được so với mặt đất và thời gian vật bay trong không khí lần lượt là:

A. Quỹ đạo là 1 parabol, 55m, 3,73s                     

B. Quỹ đạo là 1 parabol, 45m, 4,73s

C. Quỹ đạo là 1 parabol, 65m, 1,73s                     

D. Quỹ đạo là 1 parabol, 35m, 2,73s

  Lời giải:

Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ

Thời điểm ban đầu

Chiếu lên trục ox có

x0=0;v0x=v0cosα=102m/s

Chiếu lên trục oy có

y0=0;v0y=v0sinα=102m/s

Các bài tập ném xiên (ảnh 4)

Xét tại thời điểm t có  ax=0;ay=g

Chiếu lên trục ox có

vx=102m/s;x=102t

Chiếu lên trục Oy có

vy=10210t;y=45+102t5t2

y=45+xx240 Vậy vật có quỹ đạo là một Parabol

Khi lên đến độ cao max thì: vy=00=10210tt=2s

Hmax=y=45+10.2.2522=55m

Khi vật chạm đất thì  y=0 45+102t5t2=0t=4,73s

Vậy sau 4,73s thì vật chạm đất

Chọn đáp án A

Câu 2. Một vật được ném từ một điểm M ở độ cao h = 45 m với vận tốc ban đầu v0 = 20 m/s lên trên theo phương hợp với phương  nằm ngang một góc 450.   Lấy g = 10 m/s2, bỏ qua lực cản của không khí. Tầm bay xa của vật, vận tốc của vật khi chạm đất lần lượt là

A. 35,2m, 6,5m/s                      B. 66,89m, 36,5m/s                 

C. 33,29m, 30,5m/s                  D. 65,89m, 20,5m/s

  Lời giải:

Tầm xa của vật L=x=102.4,7366,89m

Vận tốc vật khi chạm đất  v=vx2+vy2

Với  vy=10210.4,73=33,16m/s

v=1022+33,162=36,05m/s

Chọn đáp án B

Câu 3. Ném một vật từ điểm cách mật đất 25m với vận tốc ném là 15m/s theo phương hợp với phương ngang một góc 30o. Tính khoảng cách từ lúc ném vật đến lúc vật chạm đất và vận tốc khi vật chạm đất.

50 Bài tập Ném xiên có lời giải chi tiết (ảnh 1)

vo=15m/s; h1=25m; α=30o

Thời gian và vận tốc của vật khi đạt đến độ cao cực đại

t1=vosinαg

=> x1=vocos30o.t1

Độ cao cực đại so với vị trí ném:

h2=vo2sin2α2g

Vận tốc tại đỉnh A: vA=vo.cos30o

Thời gian vật từ vị trí A rơi đến khi chạm đất

t2=2(h1+h2)g

=> x2=vocos30o.t2

=> khoảng cách từ vị trí ném đến vị trí vật chạm đất: x1 + x2

Vận tốc của vật khi chạm đất tại điểm B

vB=vxB2+vyB2

Trong đó: vxB=vocos30ovyB=g.t2

Câu 4. Một vật ném xiên góc 45° từ mặt đất rơi cách đó 30m. Tính vận tốc khi ném, lấy g=10m/s2

Phân tích bài toán

α=45o ; L=30m; g=10m/s2

Giải

L=vo2sin2αg=30 => vo=10√3(m/s)

Câu 5. Từ A( độ cao AC = H = 3,6m) người ta thả một vật rơi tự do, cùng lúc đó từ B cách C đoạn BC = L = H người ta ném một vận khác với vận tốc ban đầu vo hợp với phương ngang góc α. Tính α và vo để hai vật gặp được nhau khi chúng đang chuyển động.

50 Bài tập Ném xiên có lời giải chi tiết (ảnh 2)

Giải:

Chọn gốc tọa độ tại C, hệ trục tọa độ Oxy như hình vẽ

50 Bài tập Ném xiên có lời giải chi tiết (ảnh 3)

Phương trình vật thả rơi (vật I): x1 = 0; y1 = H – 0,5gt2

Phương trình vật II:

x2 = L – (vocosα)t = H – (vocosα)t

y2 = (vosinα)t – 0,5gt2

Để hai vật gặp nhau x1 = x2 và y1 = y2 =>

(vocosα)t = H

(vosinα)t = H

=> tanα = 1 => α = 45o => vo = 2Hgsin2α = 6m/s

Câu 6. Ném lên với vận tốc ban đầu 5(m/s) theo phương hợp với mặt phẳng nằm ngang một góc α=300. Lấy g=10(m/s2).

a/ Viết phương trình chuyển động, phương tình đạo của hòn đá ?

b/ Sau bao lâu kể từ lúc ném, hòn đá sẽ chạm đất ?

c/ Khoảng cách từ chân tháp đến điểm rơi của vật ?

d/ Vận tốc của vật khi vừa chạm đất ?

ĐS: a{x=2,53ty=25+2,5t5t2. bt=2,5(s). cL=10,8(m). dvc=23(m/s).

Câu 7. Một vật được ném xiên từ mặt đất với vận tốc đầu vo=50(m/s). Khi lên đến đỉnh cao nhất, vận tốc của vật là v=40(m/s). Lấy g=10(m/s2).

a/ Tính góc nghiêng khi ném ?

b/ Viết phương trình quỹ đạo và vẽ quỹ đạo chuyển động của vật ?

c/ Tính tầm bay xa, tầm bay cao của vật ?

ĐS: aα=36,870. by=x2320+0,75x. cL=240(m); hmax=45(m).

Câu 8. Một vật được ném lên với vận tốc ban đầu 2,67(m/s) chếch 300 so với phương ngang. Lấy g=9,8(m/s2). Xác định chuyển động của vật sau khi bị ném và thành lập phương trình quỹ đạo của vật ?
ĐS: x=2,31t; y=1,335t4,9t2.

Câu 9. Một vật được ném lên từ mặt đất theo phương xiên góc tại điểm cao nhất của quỹ đạo vật có vận tốc bằng một nửa vận tốc ban đầu và độ cao hmax=15(m). Lấy g=10(m/s2).
a/ Tính ở độ lớn vận tốc ban đầu.Viết phương trình quỹ đạo của vật ?
b/ Tính tầm ném xa ?
c/ Ở độ cao nào vận tốc của vật hợp với phương ngang một góc 300. Tính độ lớn vận tốc lúc ấy ?
ĐS: v=20(m/s).

Câu 10. Em bé ngồi dưới sàn nhà ném 1 viên bi lên bàn cao h=1(m) với vận tốc vo=210(m/s). Để viên bi có thể rơi xuống mặt bàn ở B xa mép bàn A nhất thì véctơ vận tốc vo phải nghiêng với phương ngang 1 góc bằng bao nhiêu ? Lấy g=10(m/s2). Tính AB và khoảng cách từ chổ ném O đến chân bàn H ?

ĐS: α=600; AB=1(m); OH=0,732(m).

Câu 11. Từ A (độ cao AC=H=3,6m), người ta thả một vật rơi tự do. Cùng lúc đó, từ B cách C đoạn BC=l=H như hình vẽ, người ta ném một vật khác với vận tốc ban đầu vo hợp với góc α với phương ngang về phía vật thứ nhất. Tính α và vo để hai vật có thể gặp được nhau khi chúng đang chuyển động ?

ĐS: vo6(m/s); α=450.

Câu 12. Một vật được ném từ mặt đất với vận tốc v0 nghiêng một góc α với phương ngang. Lấy g=10m/s2

a. Hãy xác định góc α để tầm xa lớn nhất.

b. Chứng tở rằng tầm xa đạt được như nhau nếu góc nghiêng là α và π2α

Giải:

Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ 

Thời điểm ban đầu

Chiếu lên trục ox có x0=0

v0x=v0cosα

Chiếu lên trục oy có: y0=0

v0y=v0sinα

Xét tại thời điểm t có ax=0;ay=g

Chiếu lên trục ox có

vx=v0cosα;x=v0cosαtt=xv0.cosα

Chiếu lên trục oy có:

vy=v0sinαgt;y=v0sinαt12gt2

Khi chạm đất y=0v0sinαt12gt2=0t=2v0sinαg

x=v0cosα.2v0.sinαg=v02.sin2αg

Vậy xmax  lớn nhất khi sin2α đạt max

 sin2α=12α=π2α=π4rad

b. Ta có tầm xa ưng với mỗi góc nghiêng

                x1max=v02sin2αgx2max=v02sin2π2αg=v02sinπ2αg=v02sin2αg

Vậy x1max=x2max

Câu 13. Từ mặt đất một quả cầu được néo theo phương hướng lên hợp với phương  ngang một góc 600 với vận tốc 20m/s.

a. Viết phương trình quỹ đạo của quả cầu. Quỹ đạo này là đường gì?

b. Xác định tọa độ và vận tốc của quả cầu lức 2s

c. Quả cầu chạm đất ở vị trí nào? Vận tốc khi chạm đất là bao nhiêu?

Giải:

Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ

Thời điểm ban đầu

Chiếu lên trục ox có

x0=0;v0x=v0cosα=20.12=10m/s

Chiếu lên trục oy có:y0=0

v0y=v0sinα=20.32=103m/s

Xét tại thời điểm t có ax=0;ay=g

Chiếu lên trục ox có

vx=10;x=10t

Chiếu lên trục oy có: vy=10310t;y=103t5t2

y=3xx220 Vậy quỹ đạo của vật là một parabol

b. khi vật 2s ta có x=10.2=20m;y=103.25.22=14,641m

Vận tốc của vật lức 2s là v1=v1x2+v1y2

với v1x=10m/s;v1y=10310.2=2,68m/s

v1=102+2,682=10,353m/s

c. Khi chạm đất y=03xx220=0x=203m

và 103t5t2=0t=23s

Vật chạm đất cách vị trí ném là 203m

Vận tốc khi chạm đất v=vx2+vy2

với  vx=10m/s;vy=10310.23=103m/s

v=102+1032=20m/s

Câu 14. Từ mặt đất một vật được ném xiên lệch với phương ngang một góc với vận tốc ban đầu là  . Lấy . Viết phương trình chuyển động của vật và độ cao mà vật có thể lên tới

Giải: 

Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ

Thời điểm ban đầu

Chiếu lên trục ox có x0=0

v0x=v0cosα=20.22=102m/s

Chiếu lên trục oy có:y0=0

v0y=v0sinα=20.22=102m/s

Xét tại thời điểm t có ax=0;ay=g

Chiếu lên trục ox có

vx=102;x=102t

Chiếu lên trục oy có: vy=10210t;y=102t5t2

y=xx240 Vậy quỹ đạo của vật là một parabol

Khi lên đến đọ cao cực đại thì vy=010210t=0t=2s

hmax=y=102.25.22=10m

Tài liệu có 13 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống